Một cái bàn có 4 chân, diện tích tiếp xúc của mỗi chân bàn với mặt đất là 36 cm2. Khi đặt bàn trên mặt đất nằm ngang, áp suất do bàn tác dụng lên mặt đất là 8400 Pa. Đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng m thì áp suất tác dụng lên mặt đất lúc đó là 20 000 Pa. Tính khối lượng của vật đã đặt trên mặt bàn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất vật:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot4,5}{36\cdot10^{-4}}=12500Pa\)
a)Áp suất của bàn tác dụng lên vật:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{100}{0,04}=2500\left(Pa\right)\)
b)Khối lượng m cần tìm:
\(p'=\dfrac{F'}{S}=\dfrac{100+10m}{0,04}=3200\Rightarrow m=2,8\left(kg\right)\)
a) Đổi 60 \(cm^2\)= \(6.10^{-3}\) \(m^2\)
Trọng lượng của vật là
P=10.m=400 ( N)
Áp suất mà vật tác dụng lên măt bàn là
p=\(\frac{F}{S}\)= \(\frac{400}{6.10^{-3}}\)=66666,67 ( Pa)
b) Đổi \(5cm^2\)=\(5.10^{-4}\) \(m^2\)
DIện tích tiếp xúc của bàn ( 4 chân ghế) lên mặt đất là
\(5.10^{-4}\). 4= \(2.10^{-3}\)( \(m^2\))
Trọng lượng của bàn là
P=10.m= 60 ( N)
Áp suất mà vật và bàn tác dụng lên mặt đất là
p'= \(\frac{F}{S}\)= \(\frac{60+400}{2.10^{-3}}\)=230000( Pa)
a) 60 cm2 = 6x10-3 m2
p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{40\cdot10}{6\cdot10^{-3}}=66666,\left(6\right)\left(Pa\right)\)
b) 5cm2=5x10-4 m2
p2=\(\frac{F_2}{S_2}=\frac{\left(40+6\right)\cdot10}{5\cdot10^{-4}\cdot4}=230000\left(Pa\right)\)
Diện tích tiếp xúc của một chân bàn là:
S=\(\dfrac{\dfrac{520}{81250}}{4}\)= 0.0016(m2)
Độ dài một cạnh một chân bàn là:
l= \(\sqrt{0.0016}\)= 0.04(m)=4 (cm)
Bạn ghi cái đề hơi rối, mình sửa lại cho rõ
Một cái bàn có 4 chân mỗi chân bàn tiếp xúc mặt đất với diện tích 30 cm2. Khi đặt lên mặt đất là 9000N/m2
a, Tính khối lượng của bàn
b, đặt lên bàn 1 vật có khối lượng m thì áp xuất tác dụng lên mặt đất lúc này là 12000N/m^2. Tính khối lượng của vật đặt lên bàn.
Vậy đúng không??
Giải
a)
Diện tích tiếp xúc với mặt đất của 4 chân bàn:
S = 4.30 = 120cm2 = 0,012m2
Áp lực của bàn tác dụng lên mặt đất:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S}=\dfrac{P_1}{S}\Rightarrow F_1=P_1=p_1.S=9000.0,012=108N\)
Khối lượng của bàn:
P1 = 10.m1 => m1 = \(\dfrac{P_1}{10}=\dfrac{108}{10}=10,8kg\)
b)
Áp lực của bàn và vật tác dụng lên mặt đất:
\(p_2=\dfrac{F_2}{S}=\dfrac{P_1+P_2}{S}\Rightarrow F_2=P_1+P_2=p_2.S=12000.0,012=144N\)
Trọng lượng của vật đã đặt trên bàn:
P2 = F2 - F1 = 144 - 108 = 36N
Khối lượng của vật đặt lên bàn:
P2 = 10.m2 => \(m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{36}{10}=3,6kg\)
\(100cm^2=0,01m^2\)
Diện tích tiếp xúc của 2 chân lên mặt đất:
\(S=2.0,01=0,02\left(m^2\right)\)
Áp suất 2 bàn chân tác dụng:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.50}{0,02}=25000\left(Pa\right)\)
\(20cm^2=0,002m^2\)
\(P=10m=10.25=250\left(N\right)\)
\(F=P=250N\)
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{250}{0,002}=120000\left(N/m^2\right)\)
Diện tích tiếp xúc của chân bàn với mặt đất:
\(S=36\cdot4=144cm^2=1,44\cdot10^{-4}m^2\)
Lực tác dụng do bàn tác dụng lên mặt đất:
\(F_1=p\cdot S=8400\cdot1,44\cdot10^{-6}=0,012096N\)
Áp suất do bàn và vật tác dụng lên mặt đất:
\(p=\dfrac{F_1+10m}{S}=\dfrac{0,012096+10m}{1,44\cdot10^{-6}}=20000\)
\(\Rightarrow m=1,6704\cdot10^{-3}kg=1,6704g\)