K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1

Phân tử H2O2 được hình thành bởi các electron hóa trị dùng chung, không cần đảm bảo quy tắc hóa trị H (I) và O (II) 

Nguyên tử H có 1 electron hóa trị, cần thêm 1 electron nữa để đạt octet. Nguyên tử O có 6 electron hóa trị, cần 2 electron để đạt octet.

Trong phân tử H2O2, mỗi nguyên tử H góp chung 1 electron với nguyên tử Ocạnh nó tạo thành 1 cặp electron dùng chung. Khi đó các nguyên tử H đã đạt octet. Hai nguyên tử O đều chưa đạt octet, mỗi nguyên tử O góp chung 1 electron hóa trị để tạo thành 1 cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử C.

Khi H2 phản ứng với O2 sinh ra nước kèm theo nhiệt lượng lớn làm bề mặt nước giãn nở đột ngột , gây nổ mạnh

2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O

Tiếng nổ lớn nhất khi tỉ lệ VH2:VO2=2:1VH2:VO2=2:1

Khi điều chế hidro, để thử tinh khiết hidro, người ta đốt khí thu được. Nếu khí cháy với ngọn lửa màu xanh và tiếng nổ nhẹ thì là hidro tinh khiết.

1. Chỉ khi có nước và khí oxi tác dụng đồng thời mới làm cho sắt bị gỉ.

Thành phần của gỉ sắt: oxit sắt, sắt hiđrôxít, sắt cacbonat, ...

2. Nếu làm vậy thì các dụng cụ đó nhanh chóng bị hư vì trong vôi, vữa đều có Ca(OH)2 là 1 chất kiềm có thể tác dụng với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó nhôm bị ăn mòn.

Pthh: Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

a) H – O – O – H

Số oxi hóa của H là +1

Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).

b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.

2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)

2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O(quá trình khử)

3 tháng 10 2019

- Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất cấu tạo nên chất: VD : C, H, O, Na, Ni, Fe,... nó chỉ gồm có một nguyên tố. Thường thì các nguyên tử không thể tồn tại một cách tự do nên các nguyên tử thường có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hoặc hợp chất để có thể tồn tại.

VD: Các nguyên tử Oxi liên kết với nhau tạo thành phân tử O2 ( khí Oxi ) ( chắc biết khí này, cái mình thường hít thở )

      Các nguyên tử  H liên kết với nhau tạo thành phân tử H2 ( khí Hidro )  ( Biết bóng bay không, người ta bơm khí này vào bóng làm bóng bay lên )

      Phân tử H2O ( nước ) là liên kết của các nguyên tử O và nguyên tử H.

       Phân tử CO2 ( khí Các- bo - níc , hít vào oxi thở ra cacsbonic)  là liên kết của các nguyên tử O và nguyên tử C

phân tử tồn tại độc lập. Khi phản ứng hóa học với các phân tử khác nó sẽ tạo ra phân tử mới hoặc hợp chất mới không còn là phân tử ban đầu.

VD : Phân tử O2 + Phân tử H2 -> phân tử H2O. 

Khi đó: Mình sẽ không thể gọi phân tử H2O bao gồm phân tử H2 và nguyên tử O mà H2O gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O

 hay nước ô xi già H2O2 cũng không thể nói là bao gồm 1 phân tử O2 và 1 phân tử H2 mà phải nói là 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử O.

:))

  

6 tháng 10 2019

chuan luon minh cung thay kho hieu

21 tháng 2 2016

GP là điểm cho giáo viên tick, còn SP là điểm do học sinh chấm lẫn nhau chứ không phải dùng Sp để đổi lấy Gp đâu, bạn nhé! hihi

21 tháng 2 2016

gp la giao vien tick con sp la hoc sinh tick

Cách thu khí ôxi : Bằng cách đẩy nước và đẩy không khí .

Cách thu khí hiđrô : Giống ôxi .

Cách tiến hành :

- Cho một lượng nhỏ (bằng hạt ngô) KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bồng gần miệng ống nghiệm.

- Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít.

- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm (hoặc lọ thu).

- Dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. Kali pemanganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. Nhận ra khí trong ống nghiệm (2) bằng que đóm còn hồng.

- Sau khi kiểm tra độ kín của các nút, đốt nóng ống nghiệm chứa KMnO4. Khí oxi sinh ra sẽ đẩy không khí hoặc đẩy nước và chứa trong ống nghiệm thu. Dùng nút cao su đậy kín ống nghiệm đã chứa đẩy bình oxi để dùng cho thí nghiệm sau.

9 tháng 5 2021

1) Đẩy nước và đẩy không khí do tính không tan trong nước của hai khi và tính nặng hơn không khí của oxi và tính nhẹ hơn không khí của hidro

2)

- Điều chế H2 : Cho viên kẽm vào dung dịch HCl lấy dư

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
- Điều chế O2 :Nung KMnO4 trên ngọn lửa đèn cồn

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$

24 tháng 10 2019

Đáp án B.

Hướng dẫn :  Phản ứng :

29 tháng 10 2021

Fe là kim loại trung bình do đó thường ra khí $NO,NO_2$, hiếm khi tạo $N_2,N_2O$ và không tạo $NH_4NO_3$

29 tháng 10 2021

SẢN PHẨM KHỬ có thể là những chất đó:

+Nếu Fe tác dụng với HNO3 loãng.

HOẶC sản phẩm khử không là chất đó nếu Fe tác dụng với HNO3 đặc nguội.

14 tháng 1 2017

Tam giác 

= tác giam

=> Tác = đánh ; giam = nhốt

= đánh nhốt

= đốt nhánh 

= thiêu cành 

= thanh kiều

= Thank you

= Cảm ơn

Ai thấy hay thì tk ủng hộ nha

14 tháng 1 2017

tam tức là ba ,tam giác thì là hình có 3 cạnh