K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

(3x-5)+47 = 6

3x-5 = 6-47

3x-5 = -41

3x = (-41) +5

3x = -36

x = (-36) :3

x = -12

27 tháng 12 2023

\(\left(3x-5\right)+47=6\)

\(3x-5=6-47\)

\(3x-5=\left(-41\right)\)

\(3x=\left(-41\right)+5\)

\(3x=\left(-36\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-36\right)\div3\)

\(\Rightarrow x=\left(-12\right)\)

\(KL:\Rightarrow x=\left(-12\right)\)

12 tháng 8 2017

(2x-6)(3x-18)=0

=> 2x-6=0 hoặc 3x-18=0

=> x=3 hoặc x=6

   

47.(x-3)=47

=> x-3=1

=> x=4

12 tháng 8 2017

a) X=3

b) X=73

c) X=4

   Câu 1 bạn gõ thiếu ngoặc nhé

2 tháng 2 2019

1) (3x + 9)(3x - 6) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}3x+9=0\\3x-6=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}3x=-9\\3x=6\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)

Vậy ...

b) (2x + 15) - 25 = 47 - (10 - x)

=> 2x  - 10 = 37 + x

=> 2x - x = 37 + 10

=> x = 47

3, tương tự

4) |4 - 3x| = 8

=> \(\orbr{\begin{cases}4-3x=8\\4-3x=-8\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}3x=-4\\3x=12\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{4}{3}\\x=4\end{cases}}\)

Vì x là số nguyên nên ...

còn lại tương tự

DD
27 tháng 2 2021

\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{x^2+3x-18}\) (ĐK: \(x\ne3,x\ne-6\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+3\right)\left(x+6\right)-\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}=\frac{47}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}\)

\(\Rightarrow7x+33=47\)

\(\Leftrightarrow x=2\)(tm).

27 tháng 2 2021

Trả lời:

\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{x^2+3x-18}\left(đkxđ:x\ne3;x\ne-6\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{x^2-3x+6x-18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{x\left(x-3\right)+6\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+3\right)\left(x+6\right)-\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}=\frac{47}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+9x+18-\left(x^2+2x-15\right)=47\)

\(\Leftrightarrow x^2+9x+18-x^2-2x+15=47\)

\(\Leftrightarrow7x+33=47\)

\(\Leftrightarrow7x=14\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy phương trình trên có một nghiệm là x = 2 

10 tháng 12 2021

Chia nhỏ ra ik ạ

10 tháng 12 2021

\(\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)-4x\left(x+5\right)=4x^2-9-4x^2-20x=-20x-9\)

\(5x\left(x-3\right)+\left(x-2\right)^2=5x^2-15x+x^2-4x+4=6x^2-19x+4\)

\(x\left(x+2\right)-\left(x-3\right)\left(x+3\right)=x^2+2x-\left(x^2-9\right)=x^2+2x-x^2+9=2x+9\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2022

1. Áp dụng TCDTSBN ta có:

$\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z+5}{6}=\frac{x-1+(y-2)-(z+5)}{3+4-6}$

$=\frac{x+y-z-8}{1}=\frac{8-8}{1}=0$

$\Rightarrow x-1=y-2=z+5=0$

$\Rightarrow x=1; y=2; z=-5$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2022

2.

Có:

$\frac{x+1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z+5}{6}=\frac{2x+2}{4}=\frac{3y+9}{12}=\frac{4z+20}{24}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

$\frac{x+1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z+5}{6}=\frac{2x+2}{4}=\frac{3y+9}{12}=\frac{4z+20}{24}=\frac{2x+2+3y+9+4z+20}{4+12+24}=\frac{2x+3y+4z+31}{40}=\frac{9+31}{40}=1$

Suy ra:

$x+1=2.1=2\Rightarrow x=1$

$y+3=1.4=4\Rightarrow y=1$

$z+5=6.1=6\Rightarrow z=1$

 

$

Bài 1: 

a: =42x53+47x42

=42x100

=4200

b: =1152-374-1152-65+374=-65

c: =(-1)+(-1)+...+(-1)+211

=211-105

=106

 

8 tháng 1 2022

Giúp mik bài 2 và 3 nữa nha

 

6 tháng 8 2018

a) 3x - (x.15) = 47

3x - 15x = 47

-12x = 47

x = -47/12

b) x.2 + x.1/5 = 1 và 3/5

x.(2+1/5) = 8/5

x.11/5 = 8/5

x = 8/11

c) 2/3.x = 1/2.x + 5/6

2/3.x - 1/2.x = 5/6

1/6.x = 5/6

x = 5

6 tháng 8 2018

3x - 15x = 47

x ( 3 - 15 ) = 47

-12x = 47

x = 47 : ( - 12 )

x = \(-\frac{47}{12}\)

22 tháng 10 2019

1. \(6x^3-8=40\\ 6x^3=48\\ x^3=8\\ \Rightarrow x=2\)Vậy x = 2

2. \(4x^5+15=47\\ 4x^5=32\\ x^5=8\\ \Rightarrow x\in\varnothing\left(\text{vì }x\in N\right)\)Vậy x ∈ ∅

3. \(2x^3-4=12\\ 2x^3=16\\ x^3=8\\ \Rightarrow x=2\)Vậy x = 2

4. \(5x^3-5=0\\ 5x^3=5\\ x^3=1\\ \Rightarrow x=1\)Vậy x = 1

5. \(\left(x-5\right)^{2016}=\left(x-5\right)^{2018}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-5=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{5;6\right\}\)

6. \(\left(3x-2\right)^{20}=\left(3x-1\right)^{20}\\ \Rightarrow3x-2=3x-1\\ 3x-3x=2-1\\ 0=1\left(\text{vô lí}\right)\)Vậy x ∈ ∅

7. \(\left(3x-1\right)^{10}=\left(3x-1\right)^{20}\\ \left(3x-1\right)^{10}=\left[\left(3x-1\right)^2\right]^{10}\\ \Rightarrow\left(3x-1\right)^2=3x-1\\ \left(3x-1\right)^2-\left(3x-1\right)=0\\ \left(3x-1\right)\left[\left(3x-1\right)-1\right]=0\\ \left(3x-1\right)\left(3x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=1\\3x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\\x=\frac{2}{3}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\end{matrix}\right.\)Vậy x ∈ ∅

8. \(\left(2x-1\right)^{50}=2x-1\\ \left(2x-1\right)^{50}-\left(2x-1\right)=0\\ \left(2x-1\right)\left[\left(2x-1\right)^{49}-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\left(2x-1\right)^{49}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x-1=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\\x=1\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)Vậy x = 1

9. \(\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2008}\\ \left(\frac{x}{3}-5\right)^{2008}-\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=0\\ \left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}\left[\left(\frac{x}{3}-5\right)^8-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=0\\\left(\frac{x}{3}-5\right)^8=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}-5=0\\\frac{x}{3}-5=1\\\frac{x}{3}-5=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=5\\\frac{x}{3}=6\\\frac{x}{3}=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\cdot3=15\\x=6\cdot3=18\\x=4\cdot3=12\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{15;18;12\right\}\)

22 tháng 10 2019

\(1.6x^3-8=40\\ \Leftrightarrow6x^3=48\\ \Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x^3=2^3=\left(-2\right)^3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

\(2.4x^3+15=47\) (T nghĩ đề là mũ 3)

\(\Leftrightarrow4x^3=32\Leftrightarrow x^3=8=2^3=\left(-2\right)^3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Câu 3, 4 tương tự nhé.

20 tháng 9 2019

\(53^2+53.94+47^2=53^2+2.53.47+47^2=\left(53+47\right)^2=100^2=10000\)

\(\left(3x-2\right)^2-2\left(3x-2\right).\left(3x-5\right)+\left(5-3x\right)^2=\left(3x-2-3x+5\right)^2=3^2=9\) 

trong đó\(\left(5-3x\right)^2=\left(3x-5\right)^2\)