Thể hiện phép nhân, phép chia bằng nhiều cách.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
8 272 : 8 = 1 034
Thử lại: 1 034 × 8 = 8 272
52 279 : 9 = 5 808 (dư 7)
Thử lại: 5 808 × 9 + 7 = 52 279
865 250 : 5 = 173 050
Thử lại: 173 050 × 5 = 865 250
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b+c)=ab+ac ta có:
25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300.
34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34 = 340 + 34 = 374.
47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747.
Thương cũ gấp thương mới số lần là:
102,5 : 12,5 = 41/5
Vì số chia giữ nguyên nên số bị chia cũ cũng gấp số bị chia mới 41/5 lần.
Nếu coi số bị chia cũ là 41 phần bằng nhau thì số bị chia mới là 5 phần như thế.
Hiệu số phần bằng nhau là : 41-5=36 ( phần )
Số bị chia ban đầu là : 432,9 : 36 x 41 = 493,025
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân a.b.c = a.(b.c) =(a.b).c ta có:
15.4 = (3.5).4 = 3.(5.4) = 20.3 = 60 hoặc 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60.
25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 = 100.3 = 300.
125.16 = 125.(8.2) = (125.8).2 = 1000.2 = 2000
Khi gấp cả số bị chia và số chia nên cùng 1 số lần thì khi thực hiện phép chia thương và số dư không thay đổi khi thực hiện phép chia giữa số bị chia ban đầu và số chia ban đầu
Phép chia có số dư lớn nhất = số chia -1 => số chia là
9+1=10
Số bị chia là
(27x10)+9=279
Có 8 khối lập phương, chia đều thành 2 nhóm. Để tính số khối lập phương của mỗi nhóm, ta thực hiện phép chia: 8 : 2 = 4
Có 8 chấm tròn, chia đều vào 2 đĩa. Để tính số chấm tròn của mỗi đĩa, ta thực hiện phép chia: 8 : 2 = 4
Có 2 bàn tay, mỗi bàn tay có 5 ngón tay. Khi đó, ta nói: 5 được lấy 2 lần hay ta có phép nhân: 5 × 2
Có 2 hàng, mỗi hàng có 5 chấm tròn. Khi đó, ta nói: 5 được lấy 2 lần hay ta có phép nhân: 5 × 2