Tìm N thuộc Z sao cho : n-7 chia het cho 2n+3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Chỉ là chia đa thức thôi mà!)
Anh giải câu b thôi, mấy câu còn lại tự làm nha.
\(2n^3+n^2+7n+1=\left(2n-1\right)\left(n^2+n+4\right)+5\)
Suy ra \(\frac{2n^3+n^2+7n+1}{2n-1}=n^2+n+4+\frac{5}{2n-1}\)
Để vế trái nguyên thì \(2n-1\) là ước của \(5\). Giải được \(n=-2,0,1,3\)
Ta có
\(2n-3=2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1,\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
a, n + 1 \(\in\)U(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
n \(\in\){ -16;-6;-4;-2;0;2;4;14}
b, n - 3 \(\in\)U (-7)={ -7;-1;1;7}
n \(\in\){ -4;2;4;10}
c, 2n - 3 \(\in\)U(-20)= {-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}
ma 2n - 3 la so le , chia 2 du 1
vay 2n - 3 \(\in\){-5;-1;1;5}
n \(\in\){ -1;1;2;4}
tich cho minh nha ban , thanks
a) 15 chia hết cho n+1 <=> (n+1) thuộc Ư(15) (1)
mà: Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15} (2)
Từ (1),(2)=> n+1 thuộc {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=>n thuộc {0;-2;2;-4;4;-6;14;-16}
\(2n^2-n+2⋮2n+1\)
\(2n^2+n-2n-1+3⋮2n+1\)
\(n\left(2n+1\right)-\left(2n+1\right)+3⋮2n+1\)
\(\left(2n+1\right)\left(n-1\right)+3⋮2n+1\)
Vì \(\left(2n+1\right)\left(n-1\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow3⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;-1;-2\right\}\)
Vậy.........
3n chia hết cho 5- 2n
=>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)
=>6n chia hết cho 10-6n
=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n
=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n
=>10 chia hết cho 10-6n
=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
ta có bảng sau:
10-6n | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
n | 3/2(loại) | 11/6(loại) | 1(TM) | 2(TM) | 5/6(loại) | 15/6(loại) | 0(TM) | 10/3(loại) |
Vậy n={1;2;0}
4n + 3 chia het cho 2n+6
=>4n+12-9 chia hết cho 2n+6
=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6
=>9 chia hết cho 2n+6
=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}
ta có bảng sau:
2n+6 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
n | -5/2(loại) | -7/2(loại) | -3/2(loại) | -9/2(loại) | 3/2(loại) | -15/2(loại) |
Vậy n=\(\phi\)
3n chia hết cho 5- 2n
=>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)
=>6n chia hết cho 10-6n
=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n
=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n
=>10 chia hết cho 10-6n
=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
ta có bảng sau:
10-6n | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
n | 3/2(loại) | 11/6(loại) | 1(TM) | 2(TM) | 5/6(loại) | 15/6(loại) | 0(TM) | 10/3(loại) |
Vậy n={1;2;0}
4n + 3 chia het cho 2n+6
=>4n+12-9 chia hết cho 2n+6
=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6
=>9 chia hết cho 2n+6
=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}
ta có bảng sau:
2n+6 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
n | -5/2(loại) | -7/2(loại) | -3/2(loại) | -9/2(loại) | 3/2(loại) | -15/2(loại) |
Vậy n=\(\phi\)
TÌM n thuộc Z để 2n2 – n + 2 chia hết 2n + 1.
– | 2n2– n + 22n2 + n | 2n + 1 | |
n – 1 | |||
– | O – 2n + 2– 2n – 1 | ||
3 |
Phép chia hết khi : 2n + 1 có giá trị là U(3) ={ ±1; ±3}
- khi : 2n + 1 = 1 => n = 0
- khi : 2n + 1 = -1 => n = -1
- khi : 2n + 1 = 3 => n = 1
- khi : 2n + 1 = -3 => n =-2
Vậy : n = 0, – 1, 1, – 2
ta có ; 2n-1 chia hết 2n-1 mà 2n+5 chia hết cho 2n-1 tyương đương : ( 2n-1+6) chia hết cho 2n-1 suy ra 6 chia hết cho 2n-1 suy ra 2n-1 thuộc Ư(6) = ( 1;2;3;6) nếu 2n-1 = 1 thì n = 1 loài trường hợp 2n-1 = 2 vì lúc này n ko tồn tại ( nếu n là sô tự nhiên ) 2n-1 = 3 thì n = 2 loại trường hợp 2n-1 = 6 vì lí luận như trên vậy n = 1 và 2
Ta có : 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> (3n - 3) + 5 chia hết cho n - 1
=> 3.(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 tuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng:
n - 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -4 | 0 | 2 | 6 |
Ta thấy: 3n + 2 chia hết cho n - 1
= > (3n - 3) + 5 chia hết cho n - 1
= > 3 x (n - 1) + 5 chia hết cho n - 1
= > 5 chia hết cho n - 1
= > n - 1 thuộc Ư(5) = (-5 ; -1 ; 1 ; 5)
Ta có bảng sau:
n - 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -4 | 0 | 2 | 6 |
Mình không có bắt chước Nguyễn Quang Trung đâu nha! Đừng có kết án mình! Mình giải theo cách mà mình hiểu thôi à! Nên không chắc đâu
=> \(A=\frac{5n-7}{n+2}\inℤ\)
Mà \(A=\frac{5\left(n+2\right)-17}{n+2}=5-\frac{17}{n+2}\)
=> \(n+2\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
Giải ra ta được : \(x=\left\{-1;-3;15;-19\right\}\)
Vậy x=...
Ta có 5n-7\(⋮\)n+2
=>5(n+2)-3 \(⋮\)n+2
=>3\(⋮\)n+2
=>n+2\(\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;-3;1;3\right\}\)
Lập bảng ra làm tiếp nhé!
~Hok tốt~
Mình cũng học trường Lê Quý Đôn nè
eo biet