Khi ánh sáng mặt trời chiếu sau lưng em thì em thấy bóng của mình đổ về phía nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Bóng của cái cây thay đổi khi vị trí của mặt trời thay đổi. Vì mặt trời lặn hướng Tây mà hướng Tây lại đối diện hướng đông nên bóng cây ngả về đông.
b.
- Buổi sáng, bóng cọc dài ngả về phía tây. Vì mặt trời mọc ở phía đông mà hướng đông lại đối diện hướng tây nên bóng cây ngả về hướng tây.
- Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó. Trưa thì mặt trời ở trên đỉnh đầu nên bóng cây chiếu thẳng xuống
Ánh sáng đỏ quả bóng màu đỏ, ánh sáng xanh quả bóng màu xanh, ánh sáng mặt trời quả bóng màu chính nó(vd xanh, đỏ , tím vàng)
Nếu quả bóng sơn màu đỏ thì:
Ánh sáng đỏ bóng màu đỏ vì vật mào đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh thì bóng màu đen vì vật đỏ tán xạ kém ánh sáng xanh, ánh sáng mặt trời bóng có màu đỏ vì ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng vật màu gì thì vẫn màu đó
thường thì quả bóng bàn có màu vàng nên mình dự đoán là:
+ Ánh sáng mặt trời: quả bóng màu vàng(màu của quả bóng)
+ Ánh sáng đỏ: quả bóng màu vàng.
+Ánh sáng xanh: quả bóng màu khác(màu tối đi)
Sơn quả bóng thành màu đỏ:
+Ánh sáng mặt trời: quả bóng màu đỏ
+Ánh sáng đỏ: quả bóng màu đỏ
+Ánh sáng xanh: quả bóng màu khác đi
- Nếu bạn chiếu ánh sáng Mặt Trời vào quá bóng thì quả bóng sẽ hiện ra màu của chính nó.
- Nếu bạn chiếu ánh sáng màu đỏ thì quả bóng bàn màu của chính nó + màu đỏ (Nếu quả bóng màu cam thì cái quả bóng ta nhìn được là màu vàng)
-Nếu bạn chiếu ánh sáng màu xanh thì quả bóng bàn màu của chính nó + màu xanh
+ Nếu quả bóng sơn màu đỏ mà ta chiếu ánh sáng mặt trời thì ta thấy quả bóng có màu đỏ.
+ Nếu quả bóng sơn màu đỏ mà ta chiếu ánh sáng đỏ thì ta thấy quả bóng có màu đỏ.
+ Nếu quả bóng sơn màu đỏ mà ta chiếu anh sáng xanh vào thì ta thấy quả bóng có màu khác (nếu là xanh dương thì chắc là thấy màu tím đó)
Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật
C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng
B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là
A. lớn băng vật. B. lớn hơn vật
C. nhỏ hơn vật D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 20° B. 40° C. 60° D. 80°
Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180°
Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện
Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:
A. 140 cm B. 150 cm C. 160 cm D. 70 cm
Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn bằng vật.
C. Lớn hơn vật. D. Tất cả các ý trên.
Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.
D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?
A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.
B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.
D. Không có vật chắn sáng. B. Ta mở mắt.
Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật
C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng
B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là
A. lớn băng vật. B. lớn hơn vật
C. nhỏ hơn vật D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 20° B. 40° C. 60° D. 80°
Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180°
Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện
Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:
A. 140 cm B. 150 cm C. 160 cm D. 70 cm
Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn bằng vật.
C. Lớn hơn vật. D. Tất cả các ý trên.
Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.
D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?
A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.
B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.
D. Không có vật chắn sáng. B. Ta mở mắt.
đổ về phía trước mặt
Vì khi được chiếu sáng thì phía sau của vật cản ánh sáng có bóng của vật đó, mà ánh sáng từ mặt trời chiếu sau lưng em nên bóng sẽ có ở trước mặt em