K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2023

Những biểu hiện của dân chủ và yêu cầu về kỉ luật khi sử dụng mạng xã hội Facebook là :

+ Có thể đc bày tỏ cảm xúc , bình luận nhưng không được vi phạm quy tắc của facebook

+ Có quyền tự do ngôn luận , tham gia vào các nhóm

25 tháng 2 2021

giúp em zới mng ưi

31 tháng 8 2023

Tham khảo

Biện pháp tu từ đã được sử dụng nhiều lần trong văn bản là điệp ngữ: Tôi có một giấc mơ.

→ Tác dụng: Nhấn mạnh ước mơ của mình về một cuộc sống bình đẳng, không có sự phân biệt.

31 tháng 8 2023

Biện pháp điệp ngữ "Tôi có một giấc mơ" được lặp đi, lặp lại trong bài viết. 

Tác dụng: Biểu đạt cảm xúc rõ nét nhất, bộc lộ được cảm xúc, mong muốn của người viết về một cuộc sống bình đẳng không có nạn phân biệt chủng tộc.

6 tháng 4 2022

Tham Khảo

Nước ngầm được hình thành từ nước mưa, nước sông, hồ,... thấm xuống đất. 2. Nước ngầm chủ yếu được sử dụng vào mục đích: sinh hoạt và nước tưới.

1. Nước ngầm được hình thành từ nước mưa, nước sông, hồ,... thấm xuống đất.

2. Nước ngầm chủ yếu được sử dụng vào mục đích: sinh hoạt và nước tưới.

3. Một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm

- Không xả chất thải trực tiếp vào nguồn nước;

- Hạn chế tối đa sử dụng hóa chất;

- Sử dụng tiết kiệm nước;

- Không sử dụng chất thải tươi làm phân bón,...

 

I. Mở đoạn: Nêu vấn đề việc sử dụng điện thoại không đúng mục đích của học sinh.

II. Thân đoạn:

Điện thoại thông minh là 1 tiện ích công nghệ giúp chúng ta kết nối với thế giới xung quanh và giải quyết vấn đề nhanh chóng, dễ dàng. Nhưng việc sử dụng sai mục đích đang dẫn đến nhiều hậu quả như:

- Vấn đề giảm chất lượng giấc ngủ của học sinh: học sinh dành nhiều thời gian cho điện thoại mà "tiết kiệm" giờ ngủ của mình.

- Vấn đề ảnh hưởng đến sự tập trung và khả năng học tập của học sinh

- Vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe của học sinh: các vấn đề về mắt và thần kinh khi sử dụng quá nhiều trong ngày.

- Giải pháp:

+ Học sinh cần phải có những thói quen lành mạnh khi sử dụng điện thoại ( quy định thời gian sử dụng điện thoại )

+ Phụ huynh cần có trách nhiệm giám sát việc sử dụng điện thoại của con em mình.

+ Các trường học cần áp dụng chính sách nghiêm ngặt để giúp học sinh giảm thiểu việc sử dụng điện thoại trong lớp học gây phân tán sự tập trung.

+ Giáo dục và nâng cao nhận thức của học sinh về tác hại của việc sử dụng điện thoại quá mức.

II. Kết đoạn:

- Chốt lại và nêu bài học nhận thức cho học sinh đang sử dụng điện thoại

- Khuyến khích cộng đồng cùng tham gia chung tay giảm thiểu tác động của việc sử dụng điện thoại quá mức đối với học sinh.

5 tháng 5 2022

thế giới từ trong sách về câu chuyện Thạch Sanh 

giúp em với 

 

5 tháng 5 2022

Tham Khảo:

Điện thoại thông minh đang dần trở thành người bạn thân thiết của mỗi học sinh. Vậy nhưng, việc sử dụng điện thoại thông minh không chỉ đem lại những lợi ích thiết yếu và mà còn có những ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống, học tập của mỗi người.

Các bạn học sinh sử dụng điện thoại gần như vào hầu hết các thời gian trong ngày. Nó tạo ra hình ảnh của một thế hệ cúi đầu, chỉ mải chăm chăm vào màn hình smartphone mà quên đi cuộc sống thực tại. Cũng có một bộ phận học sinh rất chăm chỉ, rất chịu khó, các bạn dùng điện thoại thông minh một cách thông minh cho việc học tập, phát triển bản thân, biến nó từ một đồ vật vô tri thành những lợi ích thiết thực. Tuy vậy, không ít học sinh vì không kiểm soát được con sâu lười biếng trong bản thân mà để nó điều khiển. Các bạn sử dụng điện thoại không đúng cách, có thể kể đến là những học trò dùng điện thoại trong các giờ học nhưng không vì mục đích học tập mà để nhắn tin nói chuyện riêng; trong các giờ kiểm tra thì dùng tải tài liệu trên Internet để đối phó. Cũng không ít các bạn mang theo sự non nớt của tuổi mười bảy, mười tám mà dùng điện thoại một cách không ý thức. Các bạn sử dụng điện thoại với mục đích chưa tốt: dùng tải các hình ảnh, các loại văn hóa phẩm đồi trụy, hoặc phát tán các clip có nội dung xấu lên mạng; dùng để trêu chọc người khác thái quá (nhắn tin hù dọa, nháy máy)...

Điện thoại thông minh đã đánh dấu bước tiến của công nghệ, nhưng nếu mỗi bạn trẻ - mỗi bạn học sinh đều lệ thuộc như vậy thì chẳng mấy chốc, những gì tối tân, thông minh ấy lại quay lại hủy hoại chúng ta. Hãy biết đâu là điểm dừng, biết nhìn nhận những ích lợi, hậu quả qua sự cư xử của bạn với điện thoại thông minh.

26 tháng 4 2018

A Hôm nay, mình được cô cho điểm mười.
Thế à? Môn gì thế?
A Môn Văn.
Ôi cậu thật tuyệt! Cậu hãy chỉ cho mình cách học giỏi môn Văn nhé!
A Đâu có gì khó chỉ là vốn từ ngữ và sự quan sát độc đáo sẽ giúp chúng a thêm phần tiến bộ hơn. Nhưng ...
B. Nhưng sao?
A. Nhưng theo mình vẫn nhờ vào sự kiên trì là nhiều nhất!
B. Nhờ sự kiên trì ư?
A. Đúng vậy, có kiên trì chịu khó chau chuốt chuốt kiến thức thì mới có được thành công.
B. Có lẽ cậu nói đúng! Mình cảm ơn nhiều.
A. Không có gì đâu!

​chúc bạn hok tốt

14 tháng 12 2019

a. Phương thức biểu đạt của đoạn thơ là biểu cảm.

b. Nội dung chính của đoạn thơ là: Tiếng gà trưa trở thành động lực, là cội nguồn sức mạnh cho người cháu trên bước đường chiến đấu.

c. Đoạn thơ sử dụng biện pháp điệp từ. Từ "vì" được lặp lại 3 lần góp phần biểu hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì Tổ quốc, vì nhân dân, trong đó bao gồm cả những người thân yêu trong gia đình mình, mà ở đây ghi đậm dấu ấn của người bà yêu quý với biết bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ..

d. Mục đích học tập của học sinh:

- Bổ sung kiến thức cho mình

- Chinh phục những đỉnh cao tri thức mới

- Chuẩn bị hành trang hướng tới tương lai tươi đẹp.

- Sau này lớn lên có thể đóng góp một phần nhỏ cho đất nước.