K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2023

* Tham khảo:

- Ăn mặn thường xuyên sẽ tăng nguy cơ bị bệnh cao huyết áp vì muối natri trong mặn có thể làm tăng huyết áp. Khi tiêu thụ quá nhiều muối, cơ thể sẽ giữ nước để loại bỏ muối dư thừa, điều này có thể làm tăng áp lực trong mạch máu và gây ra cao huyết áp. Ngoài ra, muối cũng có thể gây ra sự co thắt của mạch máu, làm giảm lưu lượng máu và làm tăng áp lực trong mạch máu. Do đó, ăn mặn thường xuyên có thể tăng nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp.

14 tháng 7 2023

• Ăn mặn (nhiều muối) thường xuyên sẽ tăng nguy cơ bị bệnh cao huyết áp vì:

- Khi ăn mặn, áp suất thẩm thấu máu tăng kích thích giải phóng hormone ADH, dẫn tới tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, đồng nghĩa, làm giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu. Đồng thời, ăn mặn cũng khiến cho bạn có cảm giác khát nước nhiều hơn. Kết quả dẫn đến thể tích tuần hoàn tăng lên khiến áp lực lên mạch máu tăng. Lâu dần, áp lực này dẫn đến tình trạng bệnh lí tăng huyết áp. - Ngoài ra, muối cũng làm tăng độ nhạy của tim mạch và thận với adrenaline – một chất có khả năng làm huyết áp tăng lên.

• Tác hại của việc thường xuyên nhịn tiểu:

- Làm bàng quang bị giãn ra, các cơ vòng bên ngoài cũng bị kéo căng dẫn đến khả năng giữ nước tiểu của bàng quang bị hạn chế, mất khả năng kiểm soát các cơ vòng ngoài bàng quang khiến nước tiểu rò rỉ.

- Có thể gây bí tiểu, thậm chí, trong tình huống nghiêm trọng khi nước tiểu ứ đọng ở bàng quang có thể chảy ngược vào thận dẫn tới suy thận và tử vong.

- Khởi nguồn cho một chuỗi các bệnh lí tại thận và ngoài thận như nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm bàng quang kẽ, sỏi thận, suy thận,…

 
17 tháng 3 2022

Vì chúng có thể gây tăng huyết áp và gây hại cho tim mạch.

17 tháng 3 2022

tham khảo
Share: Thực phẩm giàu đường, muối và chất béo bão hòa có thể làm tăng huyết áp và gây hại cho sức khỏe tim mạch. Bằng cách tránh những thực phẩm này, bạn có thể tự kiểm soát huyết áp. Thay vào đó, một chế độ ăn uống đầy đủ trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt và protein nạc có thể giúp giữ cho trái tim khỏe mạnh.

1 tháng 3 2019
Nguyên nhân gây bệnh cao huyết áp
  • Cân nặng. Thừa cân hoặc béo phì có liên quan mật thiết với tăng huyết áp. ...
  • Tuổi tác. Tuổi tác cũng là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh cao huyết áp. ...
  • Hút thuốc. ...
  • Chế độ ăn giàu chất béo. ...
  • Ăn mặn. ...
  • Đau đầu. ...
  • Hồi hộp. ...
  • Chóng mặt, hoa mắt.
1 tháng 3 2019

1

Nguyên nhân gây bệnh cao huyết áp
  • Cân nặng. Thừa cân hoặc béo phì có liên quan mật thiết với tăng huyết áp. ...
  • Tuổi tác. Tuổi tác cũng là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh cao huyết áp. ...
  • Hút thuốc. ...
  • Chế độ ăn giàu chất béo. ...
  • Ăn mặn. ...
  • Đau đầu. ...
  • Hồi hộp. ...
  • Chóng mặt, hoa mắt.
2 tháng 1 2018

Thứ nhất

Thành phần chủ yếu trong rượu bia là etylen, chất này sẽ được phân giải 90% tại gan, tạo thành andehit etylen. Cả hai loại etylen và andehit ety len đều là những độc tố gây hại, hủy hoại các tế bào gan. Đối với bệnh nhân mắc bệnh men gan cao như anh, cơ bản là lá gan đã yếu nên việc bị hủy hoại lại càng mạnh mẽ hơn, khiến lá gan suy kiệt nhanh chóng.

Thứ hai

Khi gan suy yếu sẽ không thể giải hết độc tố etylen cơ thể vừa tiếp nhận thông qua việc uống rượu bia. Khi uống rượu bia dù chỉ một chút, khả năng tế bào gan bị phá hủy lại tăng thêm một chút. Vì vậy, đừng bao giờ đem sức khỏe mình ra đùa giỡn và đánh cược. Mặc dù anh có dùng rượu bia hạn chế đi nữa thì lá gan cũng sẽ bị phá hủy dần.

Tại sao người bị bệnh gan không nên uống rượu?

Thứ ba

Rượu bia là những chất sinh ra nóng ẩm trong cơ thể. Khi chất cồn vào sẽ làm bào mòn các cơ quan tiêu hóa, lá gan cũng bị ảnh hưởng. Lúc này, lá gan sẽ không thể vừa thanh lọc độc tố vừa chuyển hóa các chất.

Thứ tư

Bị bệnh gan mà vẫn tiếp tục dùng rượu bia sẽ khiến chức năng chuyển hóa dung nạp của tỳ vị trở nên bất ổn. Bệnh nhân lúc này cảm thấy bụng chướng, đau bụng cồn cào và buồn nôn. Nếu càng uống nhiều rượu bia, những biểu hiện này lại càng thêm nghiêm trọng.

2 tháng 1 2018

Tại sao người bị bệnh cao huyết áp không nên ăn mặn?

Cao huyết áp không nên ăn mặn bởi trong thành phần của các món ăn mặn giàu natri –chất này làm tăng tính thấm của màng tế bào. Ion natri khi đó sẽ dễ dàng chuyển nhiều hơn vào tế bào cơ trơ của thành mạch máu, gây tăng nước trong tế bào, tăng lực tương của thành mạch, gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi, dẫn đến tăng huyết áp. Việc ăn nhiều muối mà kết hợp với các yếu tố stress trong cuộc sống sẽ càng làm tăng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm, tăng hoạt động của hệ renin – angiotensin dẫn đến tăng tái hấp thụ natri ở ống thận. Ion natri vào nhiều trong tế bào của cơ trơn gây co mạch, thăng sức cản ngoại vi và tăng huyết áp.

9 tháng 2 2019

Đáp án là C

Người mắc bệnh xơ vữa thành mạch lại thường bị cao huyết áp vì thành mạch dày lên tạo ra sức cản của thành mạch đối với tốc độ dòng chảy của máu cao

5 tháng 7 2018

Đáp án đúng : B

16 tháng 5 2017

Đáp án B

Van giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái bị hở nên mỗi lần tâm thất trái co bóp, 1 lượng máu sẽ quay trở lại tâm nhĩ trái → lượng máu đi nuôi cơ thể ít hơn.

→ tim co bóp nhiều hơn, nhịp tim nhanh, thể tích tâm thu giảm; lâu ngày có thể dẫn tới suy tim

9 tháng 1 2018

Chọn đáp án D.

Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.

ý I sai vì hở van tim thì sẽ làm cho lượng máu mà tim bơm vào động mạch bị giảm. Do đó sẽ làm giảm huyết áp.

ý II sai vì nín thở thì sẽ tăng lượng CO2 trong máu cho nên sẽ giảm pH máu.

þ III đúng vì hồi hộp thì sẽ tăng nhịp tim nên sẽ tăng huyết áp.

þ IV đúng vì khi đường huyết tăng thì sẽ tăng áp suất thẩm thấu của máu. Tăng áp suất thẩm thấu thì máu sẽ hút nước làm tăng thể tích máu. Cho nên sẽ tăng huyết áp.

4 tháng 9 2017

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.

ý I sai vì hở van tim thì sẽ làm cho lượng máu mà tim bơm vào động mạch bị giảm. Do đó sẽ làm giảm huyết áp.

ý II sai vì nín thở thì sẽ tăng lượng CO2 trong máu cho nên sẽ giảm pH máu.

þ III đúng vì hồi hộp thì sẽ tăng nhịp tim nên sẽ tăng huyết áp.

þ IV đúng vì khi đường huyết tăng thì sẽ tăng áp suất thẩm thấu của máu. Tăng áp suất thẩm thấu thì máu sẽ hút nước làm tăng thể tích máu. Cho nên sẽ tăng huyết áp.