chỉ rõ tên gọi chức năng của từng phần tử trong mạch điện thực tế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Tế bào thực vật:
- Có vách Xenlulo bao ngoài màng sinh chất
- Có lục lạp, tự dưỡng
- Chất dự trữ là tinh bột
- Không bào lớn ở trung tâm
- Tế bào trưởng thành có 1 không bào lớn ở giữa chứa đầy dịch
- Tế bào chất thướng áp sát vào thành lớp mỏng vào mép tế bào
- Lizôxôm thường không tồn tại
- Không có trung thể
- Nhân tế bào nằm gần màng tế bào
- Chỉ một số tế bào có khả năng phân chia
- Lông hoặc roi không có ở thực vật bậc cao
Tham khảo
Các thành phần chính của mạch điện:
- Nguồn điện: cung cấp năng lượng điện cho mạch điện hoạt động.
- Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ: truyền tải, đóng cắt nguồn điện, bảo vệ mạch điện khỏi bị quá tải, chập cháy.
- Phụ tải: sử dụng năng lượng điện.
Các thành phần chính của mạch điện:
- Nguồn điện: cung cấp năng lượng điện cho mạch điện hoạt động.
- Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ: truyền tải, đóng cắt nguồn điện, bảo vệ mạch điện khỏi bị quá tải, chập cháy.
- Phụ tải: sử dụng năng lượng điện.
* Mạch điện ba pha gồm nguồn điện ba pha, đường dây ba pha và các tải ba pha.
* Chức năng của chúng:
- Nguồn điện ba pha: để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.
- Đường dây ba pha: dẫn điện.
- Các tải ba pha: Tiêu thụ điện năng.
Tham khảo:
(1) Màng tế bào bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào; (2) Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào; (3) Nhân tế bào điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào; (4) Lục lạp thực hiện chức năng quang hợp.
Trong tế bào thực vật có hai loại bào quan tổng hợp ATP. Đó là ti thể và lục lạp. + Là những bào quan có màng kép (2 màng).
Trong tế bào động vật có các bào quan gồm: (1)hạch nhân (2) nhân (3) ribosome (4) túi tiết,(5) mạng lưới nội chất (ER) hạt, (6) bộ máy Golgi, (7) khung xương tế bào, (8) ER trơn, (9) ty thể, (10) không bào, (11) tế bào chất, (12) lysosome, (13) trung thể.
Chọn D
Gọi P là công suất mà nguồn điện cung cấp → P=UI.cos φ ⇒ I = P U . cos φ
Công suất hao phí trên đường dây dẫn là: ∆ P = R . I 2 = R P 2 ( U . cos φ ) 2 (Với R = ρ l S )
=> Công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Tức là nếu tăng điện áp U lên n lần thì công suất hao phí giảm n2 lần.