Hãy kéo quả nặng đầu tiên của hệ con lắc Newton (Hình 19.5) lệch một góc nhỏ và thả ra. Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con lắc đầu tiên sẽ truyền chuyển động nguyên vẹn cho tới con lắc cuối cùng, giúp con lắc cuối cùng đi lên độ cao đúng bằng với độ cao của con lắc đầu tiên.
Giải thích: Vì các quả nặng va chạm đàn hồi với nhau nên động năng của hệ sau va chạm bằng động năng của hệ trước va chạm.
Tham khảo:
1. Vị trí cân bằng của con lắc đơn trong thí nghiệm trên là vị trí mà và dây treo có phương thẳng đứng, vị trí cân bằng của con lắc lò xo là vị trí mà ở đó lò xo không co không dãn.
2. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả ra cho chuyển động thì:
+ Con lắc lò xo dao động lên – xuống theo phương thẳng đứng.
+ Con lắc đơn dao động qua lại theo một cung tròn xung quanh vị trí cân bằng.
Khi bật tivi thì thành thuỷ tinh ở màn hình bị nhiễm điện nên nó sẽ hút sợi tóc.
P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.
4P +5O2 → 2P2O5
Ta có:
+ Phần nước nằm giữa mặt gương và mặt nước tạo thành một lăng kính bằng nước.
+ Xét một dải sáng trắng hẹp phát ra từ mép của vạch đen trên trán, chiếu đến mặt nước. Dải sáng này là khúc xạ vào nước, phản xạ trên gương, trở lại mặt nước, lại khúc xạ ra ngoài không khí và đi vào mắt người quan sát. Dải sáng này coi như đi qua lăng kính nước nói trên, nên nó bị phân tích ra thành nhiều dải sáng màu sắc như cầu vồng. Do đó khi nhìn vào phần gương ở trong nước ta sẽ không thấy vạch đen mà thấy một dải nhiều màu.
Tham khảo:
Giải thích: Muối sodium phenolate phản ứng với hydrochloric acid tạo thành phenol và sodium chlordie. Phenol không tan do đó chất lỏng trong ống nghiệm phân thành 2 lớp.
Phương trình: C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl.
Muối C6H5ONa khi tác dụng thêm với Axit HCl sẽ tạo thành phenol và NaOH. Và vì phenol ko tan được nên chất lỏng trong ống nghiệm sẽ chia thành 2 lớp
\(C_6H_5ONa+HCl\rightarrow C_6H_5OH+NaCl\)
Tham khảo:
a) Thanh nhựa cọ xát với với len sẽ nhiễm điện âm nên khi hai thanh nhựa lại gần nhau sẽ đẩy ra xa vì cả hai thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu
b) Thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ nhiễm điện dương và thanh nhựa nhiễm điện âm nên đưa hai thanh lại gần nhau chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu
Biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích:
Với trường hợp tác dụng lên mỗi điện tích dặt tại các đỉnh của một tam giác đều ta biểu diễn tương tự như trường hợp hai cặp điện tích, ở đây mỗi điện tích chịu tác dụng hai lực điện của hai điện tích còn lại.
- Quan sát hiện tượng, ta thấy khi kéo quả nặng lệch một góc nhỏ và thả ra, hệ những con lắc còn lại cũng dao động, các con lắc dao động qua lại quanh vị trí cân bằng.
- Giải thích hiện tượng: Đây là va chạm đàn hồi, động lượng và động năng được bảo toàn, vận tốc của các vật trước va chạm và sau va chạm như nhau nên có hiện tượng như vậy