K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

C

1 tháng 7 2019

14 = 2 .7 nên phân số  5 14 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 

20  =  2 2 .5nên phân số  1 20 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

 

35 75 = 1 25 có 25 =  5 2  nên phân số 35 75 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

- 11 - 100 = 11 100 có 100 =  2 2 . 5 2  nên phân số  - 11 - 100 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

6 15 = 2 5 có 5 = 5 nên phân số  6 15 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

 

Như vậy, trong năm phân số  5 14 ; 1 20 ; 35 75 ; 6 15 có một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 

Đáp án cần chọn là: A

4 tháng 12 2019

Ta thấy 45 =  3 2 .5 ; 18 = 2. 3 2  nên các phân số  2 7 ; 2 45 ; - 7 18  đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 

Phân số  - 5 - 240 = 1 48 có 48 =  2 4 .3 nên phân số  - 5 - 240 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 

Như vậy cả bốn phân số 2 7 ; 2 45 ; - 5 - 240 ; - 7 18 đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Đáp án cần chọn là: D

29 tháng 3 2019

Ta thấy 45   =   3 2 . 5 ;   18   =   2 . 3 2  nên các phân số Trắc nghiệm: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiếtđược viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Trắc nghiệm: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết có 48   =   2 4 . 3 nên phân số -5/-240 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Vậy có 4 phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Chọn đáp án D.

2 tháng 1 2016

số 97/197 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn

2 tháng 1 2016

Nguyễn Nhật Minh bấm mấy tính ko ra là phải

28 tháng 5 2017

Đáp án C

Ta có:

0 , 32111 . . . = 32 100 + 1 10 3 + 1 10 4 + 1 10 5 + . . . = 32 100 + 1 10 3 1 - 1 10 = 289 900  .

Vậy a = 289 , b = 900 . Do đó a - b = 289 - 900 = - 611 .