điểm khác biệt của các vị vua thời mô-gôn với các vị vua vương triều hồi giáo đe-li là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vị trí của Vương triêu Hồi giáo Đê- li:
+ Mở ra sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa phương Tây mà người A-rap mang đến. Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông – Tây.
+ Đạo Hồi được truyền bá vào Ấn Độ, từ đó có ảnh hưởng đến nhiều nơi khác, nhất là khu vực Đông Nam Á.
- Vị trí của Vương triều Mô-gôn:
+ Những chính sách dưới thời vua A-cơ-ba giúp cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu, đất nước thình vượng.
+ Ghi dấu với hai công trình kiến trúc lớn và tuyệt đẹp: Thành Đỏ và lăng Ta-giơ-Ma-han
Vị trí của Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ :
- Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại và phát triển hơn 300 năm (1206 - 1526). Vương triều này có vai trò to lớn trong việc truyền bá và áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hinđu giáo. Đây cũng là thời kì mà các thương nhân Ấn Độ du nhập Hồi giáo đến một số nơi, một số nước ở Đông Nam Á.
- Vương triều Mô-gôn (1526 - 1707) là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ. Vương triều Mô-gôn cũng có vị trí nhất định trong lịch sử Ấn Độ, nhất là giai đoạn của vua A-cơ-ba trị vì. Ông đã thi hành một số chính sách tích cực làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới. Nhiều công trình kiến trúc đã trở thành di sản văn hoá của nhân loại như lăng Ta-giơ Ma-han.
Năm 1206, viên Tổng đốc của Ápganixtan ở miền Bắc Ấn Độ đã tách miền Bắc Ấn Độ thành một nước riêng tự mình làm Xuntan (vua), đóng đô ở Đêli, gọi là nước Xuntan Đêli (vương quốc Hồi giáo Đêli). Từ đó đến năm 1526, ở miền Bắc Ấn Độ đã thay đổi đến 5 vương triều, nhưng đều do người ngoại tộc theo Hồi giáo thành lập, đồng thời đều đóng đô ở Đêli nên thời kì này gọi là thời kì Xuntan Đêli.
- Thời kì Môgôn (1526-1857).
Nước Mông Cổ do Thành Cát Tư Hãn thành lập năm 1206. Sau khi Thành Cát Tư Hãn chết (1227), đế quốc Mông Cổ chia thành nhiều nước. Dòng dõi của người Mông Cổ ở Trung Á đều Tuốc hóa và đều theo đạo Hồi. Từ thế kỉ XIII, người Mông Cổ ở Trung Á nhiều lần tấn công Ấn Độ. Năm 1526, họ chiếm được Đêli thành lập vương triều mới gọi là vương triều Môgôn (Mông Cổ). Từ giữa thế kỉ XVIII, thực dân Anh bắt đầu chinh phục Ấn Độ, đến năm 1849, Ấn Độ hoàn toàn biến thành thuộc địa của Anh, vương triều Môgôn đến năm 1857 bị diệt vong.
Lời giải:
Vị vua kiệt xuất của triều Mô-gôn, đã thi hành nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ. Những chính sách của nhà vua giúp cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng. Do đó ông được coi như là một vị anh hùng dân tộc- Đấng chí tôn A-cơ-ba.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án A
SGK 10 trang 42 – Vương triều Đê-li do người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ.
SGK 10 trang 43- Vương triều Mô-gôn là do cháu nội vua Ti-mua Leng vốn cũng theo đạo Hồi nhưng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ đã thực hiện đánh chiếm Đê-li.
SGK 10 trang 42 – Vương triều Đê-li do người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ.
SGK 10 trang 43- Vương triều Mô-gôn là do cháu nội vua Ti-mua Leng vốn cũng theo đạo Hồi nhưng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ đã thực hiện đánh chiếm Đê-li.
xây dựng và củng cố Ấn Độ theo hướng "Ấn Độ hóa"
Khác nhau:
* Thời gian tồn tại:
- Vương triều hồi giáo Đê-li: 1206 -1526
- Vương triều Mô-gôn: 1526 - 1707
* Sự thành lập:
- Vương triều hồi giáo Đê-li: Người Hồi giáo gốc Trung Á chinh phục các tiểu quốc Ấn - lập nên Vương triều Hồi giáo đóng đô ở Đêli
- Vương triều Mô-gôn: Một bộ phận dân Trung Á cũng theo đạo Hồi tấn công Ấn Độ - lập nên vương triều Mô-gôn
* Chính sách thống trị:
- Vương triều hồi giáo Đê-li:
+ Thực hiện chính sách kì thị tôn giáo
+ Tác động: mâu thuẫn dân tộc sâu sắc
+ Áp đặt hồi giáo
+ Giành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại
+ Áp dụng "thuế ngoại đạo"
- Vương triều Mô-gôn:
+ Thực hiện chính sách hòa đồng tôn giáo
+ Tác động: ổn định xã hội, phát triển đất nước
+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc
+ Xây dựng chính quyền mạnh mẽ dựa trên cơ sở lên kết, không phân biệt nguồn gốc quan lại
+ Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lý
+ Thống nhất hệ thống cân đong và đo lường
+ Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật