Nội dung chính của mỗi bản tin là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
| Bạn đã biết gì về sóng thần? | Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng? |
Mục đích viết | Cung cấp cho người đọc những thông tin cơ bản về sóng thần | Tác giả cung cấp những thông tin cơ bản về sao băng và mưa sao băng |
Nội dung chính | Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sóng thần | Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sao băng và mưa sao băng |
Cấu trúc | 3 phần - Mở bài: Khái quát về hiện tượng và trình bày quá trình xảy ra hiện tượng sóng thần. - Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra hiện tượng sóng thần. - Kết thúc: Thảm họa do sóng thần gây ra và một số trận sóng thần lớn trong lịch sử. | 3 phần - Mở bài: Giới thiệu khái quát và quá trình xảy ra sao băng và hiện tượng mưa sao băng. - Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra hiện tượng sao băng và mưa sao băng. - Kết thúc: Trình bày sự việc cuối của hiện tượng mưa sao băng, giải thích chu kì của mưa sao băng. |
Cách trình bày | Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu | Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu |
Phương tiện phi ngôn ngữ | Hình ảnh, số liệu | hình ảnh, số liệu |
- Văn bản gồm 3 phần chính:
Phần 1 (đoạn văn đầu tiên): Đặt vấn đề
Phần 2 (đoạn 2+3): Giải thích việc chim bồ câu không bị lạc đường
Phần 3 (còn lại): Kết luận
- Bố cục của văn bản: gồm 4 phần
+ Phần 1: giới thiệu đưa thông tin về ghe xuồng Nam Bộ
+ Phần 2: Phân loại xuồng
+ Phần 3: Phân loại ghe
+ Phần 4: Vai trò của ghe xuồng ở Nam Bộ
Văn bản Thương nhớ mùa xuân có bố cục 3 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”. Nội dung chính là nêu lên những cảm nhận về tình cảm của con người với mùa xuân.
+ Phần 2: Tiếp theo đến “mở hội liên hoan”. Miêu tả cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội.
+ Phần 3: Phần còn lại. Miêu tả cảnh sắc và không khí màu xuân sau ngày rằm tháng Giêng.
- Theo em, mạch lô gích chính gắn kết các phần của văn bản là những suy nghĩ và cảm nhận của nhà văn về cảnh sắc mùa xuân.
- Đối tượng: Kịch.
- Nội dung chính:
+ Phần 1: Vở diễn tạo ấn tượng tốt trong lòng người xem bởi sự nhập tâm của diễn viên.
+ Phần 2: Vở diễn còn tạo ấn tượng tốt trong lòng người xem bởi lời thoại, âm nhạc và vũ đạo.
- Tất cả những nội dung trên đã tạo nên tác phẩm sống động, thể hiện rõ tính cách, hành động của nhân vật trong tác phẩm phần đọc hiểu “Truyện Kiều”.
Tham khảo:
Đoạn 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”=> Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “Điếu, mày!”=> Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê.
Đoạn 3: Còn lại=> Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.
THAM KHẢO:
Truyện ngắn Sống chết mặc bay có thể chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1 (từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”): Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân. - Đoạn 2 (tiếp theo đến “Điếu, mày!”): Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê. - Đoạn 3 (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.
Có thể chia làm 3 phần :
- Phần 1: từ đầu đến khúc đê này hỏng mất
`->` Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
- Phần 2 : Từ ấy lũ con đến điếu, mày
`->` Cảnh quan phụ mẫu vô trách nhiệm đi hộ đê
- Phần 3 : Còn lại
`->` Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh sầu thảm
-Có thể chia thành 3 đoạn
+Cảnh đê sắp vỡ( từ đầu đến thì vỡ mất)
+Cảnh hộ đê( từ Dân phu đến ấy là hạnh phúc)
+Cảnh đê vỡ(phần còn lại)
(a): Giới thiệu về những sự kiện diễn ra trong lễ khai mạc
(b): Những điều cần lưu ý khi tham gia lễ hội