K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cảnh sắc thiên nhiên được gợi ra qua những từ ngữ nào 

 

 

27 tháng 10

Ko bt 

3 tháng 5 2017

Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều ý nghĩa:

- Vầng trăng trước hết là vẻ đẹp của đất nước bình dị, hiền hậu; của thiên nhiên vĩnh hằng, tươi mát, thơ mộng.

- Trăng là biểu tượng cho những gì gắn bó với con người lúc gian khổ, là người bạn tri âm tri kỉ, vẫn luôn thầm lặng dõi theo và chia sẻ mọi buồn vui.

- Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên, tròn đầy, không sứt mẻ.

- Trăng là biểu tượng cho tình nghĩa thuỷ chung, nhân hậu, bao dung của thiên nhiên, cuộc đời, của con người và đất nước.

- Trăng còn là nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở mọi người: “Con người có thể quên đi quá khứ nhưng quá khứ vẫn luôn vẹn nguyên và bất diệt”.

- Qua sự chuyển biến tâm tư, nhận thức của nhân vật trữ tình, tác phẩm gửi đến chúng ta lời nhắc nhở về thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.

14 tháng 7 2021

1)

- Hình ảnh vầng trăng có nghĩa như một người bạn tri âm, tri kỉ của tác giả từ thuở nhỏ cho đến lúc trưởng thành, từ lúc ở chiến khu cho đến khi về thành phố.

- Bởi lẽ vầng trăng tròn là nói về quá khứ thuỷ chung, vẹn nghĩa, còn ánh trăng là cái vầng sáng của quá khứ, là ánh sáng của lương tâm, lương tri, của đạo đức, cái ánh sáng ấy có khả năng soi rọi làm thức tỉnh và xua đi những khuất tối trong tâm hồn, làm bừng sáng tâm hồn con người. Hình ảnh ở đây gợi ra chiều sâu tư tưởng triết lý: ánh trăng không chỉ là hiện thân cho vẻ đẹp thiên nhiên, mà còn là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị, trong sáng mà vĩnh hằng của cuộc sống. Ánh trăng cứ lặng lẽ, biểu tượng cho sự trong sáng vô tư, không đòi hỏi. Con người có thể vô tình lãng quên nhưng nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.

2)

- "Giật mình" đó là lúc tác giả đã hoàn toàn tỉnh thức, không còn sống trong xa hoa, lộng lẫy, tức là đã nhận ra sự bạc bẽo của mình, nhận ra sai lầm của mình với quá khứ.

3)

- "Ánh trăng" - hành trình về sự thức tỉnh hoàn thiện mình, không chỉ là miền thức tỉnh của chính nhân vật trữ tình mà còn cho chính chúng ta. Bài thơ đã để lại cho độc giả bài học nhân văn sâu sắc: hãy trân trọng và sống nghĩa tình với quá khứ, cảm ơn những gì đã cùng ta trải qua vì nhờ có những điều như thế mới có ta của hiện tại. Và dù thời gian trôi đi, cuộc sống còn đổi thay nhưng những giá trị tinh thần, những tư tưởng đạo lý sẽ không thay đổi, sẽ còn mãi với thời gian bởi đó là một nét đẹp của người Việt, của dân tộc Việt.

 

14 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

1.

Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều ý nghĩa:

- Vầng trăng trước hết là vẻ đẹp của đất nước bình dị, hiền hậu; của thiên nhiên vĩnh hằng, tươi mát, thơ mộng.

- Trăng là biểu tượng cho những gì gắn bó với con người lúc gian khổ, là người bạn tri âm tri kỉ, vẫn luôn thầm lặng dõi theo và chia sẻ mọi buồn vui.

- Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên, tròn đầy, không sứt mẻ.

- Trăng là biểu tượng cho tình nghĩa thuỷ chung, nhân hậu, bao dung của thiên nhiên, cuộc đời, của con người và đất nước.

- Trăng còn là nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở mọi người: “Con người có thể quên đi quá khứ nhưng quá khứ vẫn luôn vẹn nguyên và bất diệt”.

- Qua sự chuyển biến tâm tư, nhận thức của nhân vật trữ tình, tác phẩm gửi đến chúng ta lời nhắc nhở về thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.

Khổ cuối thay vì tác giả dùng là vầng trăng thì ông đã sử dụng từ ánh trăng để mang một dụng ý nghệ thuật. Nếu ở các khổ trước, vầng trăng là biểu trưng chó sự tròn đầy viên mãn, biểu trung cho quá khứ nghĩa tình thì ở khổ cuối, tác giả dùng là ánh trăng nhàm nhấn mạnh khả năng xuyên thấu vào tâm hồn người lính, giúp người lính giật mình nhìn nhận ra sai lầm của chính mình để từ đó sửa đổi và hoàn thiện mình hơn. Anhs trăng chính là ánh sáng soi chiếu và làm tỏ tường tâm hồn người lính, kéo người lính về với quá khứ để chiêm nghiệm và nhận ra sai lầm của mình ở hiện tại.

2.

Nếu như hai câu thơ đầu tiên của khổ thơ này diễn tả sự tròn vẹn, đủ đầy, nguyên vẹn như xưa của vầng trăng, hay quá khứ nghĩa tình thì dòng thơ cuối lại là cái "giật mình" mang ý nghĩa sâu sắc mà nhà thơ Nguyễn Duy muốn gửi gắm. Đối diện với vầng trăng nghĩa tình, với quá khứ mà mình đã trót lãng quên, nhân vật trữ tình đã có cái giật mình. Theo em, đây là sự giác ngộ về mặt nhận thức, là sự giác ngộ về sự vô tâm của mình đối với quá khứ của nhân vật trữ tình. Trong khoảnh khắc ấy, nhân vật trữ tình đã nhận ra được sự vô tâm, sự bội bạc của mình đối với quá khứ và vầng trăng nghĩa tình hay quá khứ tươi đẹp hiện về đủ để làm cho nhân vật trữ tình giác ngộ ra thái độ sống vô tâm của mình. Sự giật mình còn là sự ăn năn, ân hận, là sự giác ngộ trong phút giây bất chợt vì đối diện với vầng trăng, với quá khứ ngày xưa. Tóm lại, phút giây giật mình của nhân vật trữ tình mà tác giả muốn gửi gắm là sự giật mình mang thông điệp sâu sắc về thái độ sống ân nghĩa, thủy chung trong quá khứ.

3.

Thái độ sống:

- Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lý sâu xa. Con người khi được sống trong đầy đủ vật chất thì thường lãng quên đi giá trị nền tảng cơ bản của cuộc sống

- Bài thơ nhắc nhở con người cần biết trân trọng quá khứ, trân trọng những điều đã qua. Bài thơ nhắc con người về đạo lý “uống nước nhớ nguồn”. Nếu như ai lỡ quên, lỡ đánh mất những giá trị tinh thần quý giá thì cần thức tỉnh, hối lỗi, sự hối lõi, ăn năn và sửa đổi cũng là điều đáng quý.

 
PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU:          Đọc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:                             Vầng trăng rơi xuống vẫn tròn                   Khi mình vốc nước trăng  còn trên tay                             Mẹ như chiếc lá tre gầy                   Thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa.                             Tiết trời đổi nắng thành mưa                   Mẹ chạy chỗ thóc chỉ vừa phơi...
Đọc tiếp

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU:

          Đọc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:

                             Vầng trăng rơi xuống vẫn tròn

                   Khi mình vốc nước trăng  còn trên tay

                             Mẹ như chiếc lá tre gầy

                   Thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa.

                             Tiết trời đổi nắng thành mưa

                   Mẹ chạy chỗ thóc chỉ vừa phơi xong

                             Hạt khô mẹ bỏ vào nong

                   Hạt nào thấm nước quạt hong trước nhà.

                             Thế rồi ngày tháng cứ qua

                   Bố đi công tác xa nhà từ khi

                             Nỗi buồn theo sóng cuốn đi

                   Thâm tâm luôn nghĩ làm gì nuôi con.

                             Trăng còn có lúc khuyết tròn

                   Nghĩ về dáng mẹ vẫn còn vẹn nguyên.

1/ Bài viết được viết theo thể thơ nào? Ai là người bày tỏ cảm xúc trong bài thơ? Đó là cảm xúc gì?

2/ Giải thích nghĩa của từ “thâm tâm”

3/ Tình cảm của tác giả được bộc lộ như thế nào qua hai dòng thơ:

                   Trăng còn lúc khuyết lúc đầy

          Nghĩ về dáng mẹ vẫn còn vẹn nguyên.

4/ Tìm biện pháp tu từ và nêu cảm nhận của em về hai dòng thơ:

                   Mẹ như chiếc lá tre gầy

          Thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa.

2
19 tháng 3 2022

Giúp tui đi

 

18 tháng 8 2022

khó nhỉ.mà chùng hợp mik cũng đang lm bt nàygianroigianroi

 

23 tháng 1 2017

Đáp án C

1. Đọc thành tiếng (3 điểm) 2. Đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) Thời gian 35 phút Vầng trăng quê em Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm. Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được...
Đọc tiếp

1. Đọc thành tiếng (3 điểm)

2. Đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) Thời gian 35 phút

Vầng trăng quê em

Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm. Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gàu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.

Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.

1/ Trong bài văn, sự vật nào được nhân hóa?

a. Ánh trăng, vầng trăng.     b. Lũy tre, mắt lá.     c. Cả a và b.      d. Cả a và b sai.

2/ Bài văn thuộc thể loại:

a. Kể chuyện.         b. Tả cảnh.                c. Tả người                 d. cả 3 sai

3/ Tác giả quan sát cảnh vật dưới ánh trăng bằng:

a. Thị giác, xúc giác.      b. Thính giác.     c. Cả 2 ý trên đúng.       d .Cả 2 ý trên sai

4/ Tác giả tả kỹ ánh trăng nhằm nói lên điều gì?

.a. Tác giả thích ngắm trăng.

b. Đêm trăng sáng lan tỏa vào vạn vật.

c. Ánh trăng đã gắn bó với tác giả.

d. Ánh trăng đã gắn bó với tác giả và con người ở làng quê

5/ Bài văn trên có mấy câu ghép?

a. 2 câu.           b. 4 câu.               c. 3 câu.                        d. 5 câu

6/ Câu “Trăng ôm ắp mái tóc bạc của các cụ già” thuộc kiểu câu:

a. Ai là gì?                b. Ai làm gì?           c. Ai thế nào?       d. không phải kiểu câu.

7/ Dấu phẩy trong câu “Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ”:

a. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ

b. Ngăn cách các vế câu.

.c. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

d. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

8/ Trong câu: “Ai nấy đều ngồi ngắm trăng”, chủ ngữ là:

a. Ai               b. Ai nấy              c. Ai nấy đều                       d. Ngồi

9/ Trong bài “trăng” được nhân hóa qua các từ ngữ:

a. lẩn trốn, ôm ấp, đi.                        b. óng ánh, đậu, chìm.                        

c. Cả a và b đều đúng.                       d. Cả a và b đều sai.

10/ Từ nước trong “đáy nước” và từ nước trong “yêu nước” là:

a. Những từ đồng nghĩa.                   b. Một từ có nhiều nghĩa.

c. Tất cả điều sai.                            d. Những từ đồng âm.                           giúp mik mik cần gấp

2
21 tháng 3 2022

ai giúp mik với miik đang cần gấp

21 tháng 3 2022

mik sẽ k hết các bạn trả lời đúng nha giúp mik xíu đi

Đề thi giữa học kì II lớp 7Đề 1 I. ĐỌC HIỂU Đọc bài thơ sau:ÁNH TRĂNGHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỷTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaTừ hồi về thành phốquen ánh điện, cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đườngThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội...
Đọc tiếp

Đề thi giữa học kì II lớp 7

Đề 1

I. ĐỌC HIỂU Đọc bài thơ sau:ÁNH TRĂNG

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể
 hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên

cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
 đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
 như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
 đủ cho ta giật mình

Ánh trăng,, Nguyễn Duy, NXB Tác phẩm mới, 1984

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1. Bài thơ Ánh trăng được làm theo thể thơ nào?

A. Bốn chữ             B. Tự do           C. Năm chữ            D. Lục bát

Câu 2. Khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột, nhà thơ đã có cảm xúc như thế nào?

A. Rưng rưng             B. Lo âu         C. Ngại ngùng           D. Vô cảm

Câu 3. Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm nào?

A.    Hồi nhỏ                                                                       B.Hồi về thành phố

C.Hồi nhỏ, hồi chiến tranh và hồi về thành phố.      D.Hồi chiến tranh.

Câu 4. Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì?

A. Người bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình      B. Biết được giá trị của người nào đó

C. Người có hiểu biết rộng                  D. Biết ơn người khác đã giúp đỡ mình

Câu 5. Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói        B. Bảo           C. Thấy        D. Nghĩ

Câu 6. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “như là đồng là bể- như là sông là rừng”?

A. Nhân hóa     B. So sánh   C. Nói quá                             D. Nói giảm, nói tránh

Câu 7. Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì?

A. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy.

B. Hình ảnh của quá khứ nghĩa tình, vẫn tròn đầy, trọn vẹn.

C. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn.

D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.

Câu 8. Vì sao đến cuối bài thơ, tác giả lại “giật mình” ?

A. Vì tác giảchợt nhận ra sự vô tình của mình và thấy cần phải trân trọng những gì đã qua.

B. Vì tác giả vốn hay bị giật mình trước những tình huống bất ngờ.

C. Vì vầng trăng đã gợi lại kỉ niệm xưa.

D. Vì bất ngờ “ta” gặp lại vầng trăng xưa.

Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu:

Câu 9. Câu chuyện trong bài thơ Ánh trăng muốn nhắc nhở chúng ta điều gì về thái độ sống?

Câu 10. Em hãy tìm một câu tục ngữ diễn tả chính xác nội dung của chủ đề tác phẩm.

II. LÀM VĂN 

            Em hãy viết một bài văn thuyết minh về luật lệ trong trò chơi kéo co.

0