Chú ý các hình ảnh thể hiện tình cảnh, mơ ước và tâm trạng của Xúy Vân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh thể hiện tình cảnh, mơ ước, tâm trạng:
- Con gà rừng, con gà rừng ăn lẫn với công / Đắng ca chẳng có chịu được, ức!
- Bông bông dắt, bông bông díu, / Xa xa lắc, xa xa líu.
- Chờ co bông chín lúa vàng, / Để anh đi gặt, để nàng mang cơm/
- Ức bởi xuân huyên.
+ Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng “Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!”
+ Nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm “Để anh đi gặt, để nàng mang cơm” với thực tế bị chồng xao nhãng, bỏ bê vì mải mê đèn sách “Bông bông dắt, bông bông díu - Xa xa lắc, xa xa líu
+ Tâm trạng uất ức, cơ đơn, quẫn bách “Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” khắc họa sự cô đơn, nỗi tủi phận vì không có người chia sẻ.
- Các chỉ dẫn sân khấu (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế)
- Ngôn ngữ của nhân vật: mang tính hình tượng, tính truyền cảm, mộc mạc, giản dị, giàu giá trị văn chương
+ Thấy được tâm trạng đau khổ vì tự thấy mình đã lỡ làng, dang dở
“Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò”, “Chả nên gia thất thì về ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười”
→ Hình ảnh cô gái càng chờ đợi, càng không thấy con đò tới đã cụ thể hóa sự bẽ bàng, lỡ dở của Xúy Vân.
- Các chỉ dẫn sân khấu (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế)
- Ngôn ngữ của nhân vật: mang tính hình tượng, tính truyền cảm, mộc mạc, giản dị, giàu giá trị văn chương
+ Thấy được tâm trạng đau khổ vì tự thấy mình đã lỡ làng, dang dở
“Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò”, “Chả nên gia thất thì về ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười” → hình ảnh cô gái càng chờ đợi, càng không thấy con đò tới đã cụ thể hóa sự bẽ bàng, lỡ dở của Xúy Vân.
- Các chỉ dẫn sân khấu (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế)
- Ngôn ngữ của nhân vật: mang tính hình tượng, tính truyền cảm, mộc mạc, giản dị, giàu giá trị văn chương
+ Thấy được tâm trạng đau khổ vì tự thấy mình đã lỡ làng, dang dở
“Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò”, “Chả nên gia thất thì về ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười” → hình ảnh cô gái càng chờ đợi, càng không thấy con đò tới đã cụ thể hóa sự bẽ bàng, lỡ dở của Xúy Vân.
- Giữa hình ảnh con gà và con công ta sẽ thấy sự khác biệt về giống loài, tính chất. Vậy mà con gà rừng vẫn phải gắn liền với con công, thể hiện một nghịch lí xã hội, sự bất công mà Xúy Vân phải chịu đựng:
- “Bông bông dắt, bông bông díu
Xa xa lắc, xa xa líu”
Cho ta cảm nhận về một sự ràng buộc mâu thuẫn, không thể dung hòa giữa đạo đức con người và tình yêu đích thực.
- “Láng giềng ai hay , ức bởi xuân huyên”
”Ức bởi xuân huyên” thể hiện sự trách giận với chính bố mẹ nàng đã đẩy nàng vào tình cảnh giở khóc giở cười này. Câu hỏi thê lương không lời đáp:” Láng giềng ai hay?” càng khiến thân phận Xúy Vân đáng thương hơn nhiều.
- “Chờ cho bông lúa chín vàng
Để anh đi gặt để nàng mang cơm”
Đậm chất đồng quê, đây là ước mơ khát vọng bình dị được sum vầy êm ấm, hạnh phúc trong cảnh đời thường, đó cũng là định hướng trong tương lai của nàng
- “Rủ nhau lên núi Thiên Thai
Thấy hai con quạ đang ăn xoài trên cây”
Hình ảnh con quạ đang ăn xoài trên cây là hình ảnh rất đẹp, có gì đó gần gũi khăng khít, không thể tách rời. Việc rủ nhau lên núi Thiên thai là ước nguyện của Xúy Vân được cùng Trần Phương có một cuộc sống xa lánh phàm tục, có một cuộc sống chỉ có hai người
- Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian được nhìn qua góc nhìn của Thúy Kiều
+ Hoàn cảnh: bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, cô đơn tội nghiệp
- Cảnh vật trước lầu Ngưng Bích mênh mông, rộng lớn, tô đậm tình cảnh cô đơn, trơ trọi của Kiều: non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát xa trông, non xa, trăng gần…
- Bao quanh Kiều là không gian, thời gian tuần hoàn đến nhàm chán càng nhấn đậm tình cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều
- Hoàn cảnh, kết hợp với cảnh vật khiến tâm trạng của Kiều chứa đầy uất ức, hờn tủi trước sự bế tắc không cách nào thoát ra được.
Tâm trạng của Xúy Vân qua tiếng chờ đò, trong điệu hát con gà, trong lời than, lời hát ngược. Nàng day dứt về những việc mình làm, nhưng có khi tự thấy mình đã lỡ làng, dở dang, bẽ bàng, tự thấy mình lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng, những nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm với thực tế bị chồng xao nhãng, bỏ bê vì mải mê đèn sách. Nàng còn trách duyên trách phận, duyên phận dắt díu, ràng buộc họ với nhau, nhưng khát vọng của họ không gặp nhau. Chính vì thế nàng có cảm thấy ấm ức, cô đơn, quẫn bách, nỗi tủi phận vì những áp lực tứ phía, khó khăn đè lên đôi vai nàng trong khi ấy Xúy Vân không có một người người sẻ chia những điều đó. Những câu nói ngược, đầy những phi lí, nghịch dị khơi gợi về một thực trạng nội tâm xáo trộn, bất ổn, đầy trớ trêu. Xúy Vân dường như rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng.
- “Quái, sao có người đàn bà nào ở trong nhà ấy nhỉ? Người đàn bà nào đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u? Không phải con cái Đục mà. Ai thế nhỉ?”
=> Sử dụng các câu hỏi độc thoại nội tâm.
Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi Đèo Ngang là tâm trạng cô đơn, nhớ nhà, nhớ nước
- Tác giả mượn cảnh vật để giãi bày tâm trạng
- Mượn tiếng chim để gợi nhớ quá khứ nước nhà
- Câu thơ cuối biểu cảm trực nỗi buồn, nỗi cô đơn thầm kín, hướng nội của tác giả
⇒ Tâm trạng của tác giả: buồn, cô đơn, hoài cổ
+ Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng “Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!”
+ Nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm “Để anh đi gặt, để nàng mang cơm” với thực tế bị chồng xao nhãng, bỏ bê vì mải mê đèn sách “Bông bông dắt, bông bông díu - Xa xa lắc, xa xa líu
+ Tâm trạng uất ức, cơ đơn, quẫn bách “Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” khắc họa sự cô đơn, nỗi tủi phận vì không có người chia sẻ.