làm cho mik 1 bài thơ lục bát gồm ít nhất 4 dòng phải gieo vần ko đc chép mạng ai hay mik gọi cả lớp mik vào tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lòng mẹ yêu con
Bao la biển rộng
Vất vả tháng ngày
Cho con cuộc sống
Công cha cao tựa Thái Sơn
Tình mẹ ngọt ngào tựa dòng Thái Dương
Mai đây con lớn thành người
Tình cha, tình mẹ con nào có quên
I. Mở bài: giới thiệu về thể thơ lục bát
Chúng ta đã được học rất nhiều thể thơ trong các sách văn học. việt Nam ta có các thể thơ phổ biến như: song thất lục bát, thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn bát cú đường luật,… Các bài thơ nổi tiếng như: Việt Bắc của Tố Hữu, khi tu hú của Tố Hữu,…. Thể thơ lục bát là một thể thơ truyền thống và lâu đời của Việt Nam. Thể thơ này dễ làm và dễ hiểu nên nhiều người hướng tới thể thơ này.
II. Thân bài: thuyết minh về thể thơ lục bát
1. Nguồn gốc thể thơ lục bát:
- Thể thơ lục bát có từ rất lâu đời
- Lục bát là một trong hai thể loại thơ chính của Việt Nam
- Thơ lục bát ở Việt Nam được truyền bá qau bao đời và phát triển hàng trăm năm nay.
- Thơ lục bát đã thấm đẫm tâm hồn người Việt chúng ta vì đó là thể thơ trong ca dao, đồng dao và các bài ru con.
- Ngày nay thơ lục bát vẫn được các nhà thơ hiện đại tiếp thu, hoàn chỉnh
- Thơ lục bát rất giản dị về quy luật, dễ làm, thường dùng để diễn tả những cung bậc cảm xúc khác nhau trong tâm hồn con người.
2. Đặc điểm thơ lục bát:
- Thơ lục bát gồm 2 câu trở lên, 2 câu thơ ghép lại thành một cặp câu
- Trong 1 cặp câu, thì câu đầu 6 chữ và câu sau là 8 chữ
- Xen lẫn giữa câu lục là câu bát, giữa câu bát là câu lục
- Số câu trong bài thơ lục bát không giới hạn
- Khi làm thơ phải tuân thủ quy luật của thơ
3. Quy luật làm nên bài thơ lục bát:
- Số câu: tối thiểu là hai câu và không giới hạn
- Sắp xếp các tiếng trong câu:
· các tiếng chẵn 2, 4, 6 ,8 phải đúng luật
+ Câu lục : B – T – B
+ Câu bát : B – T – B – B
· các tiếng lẻ không cần đúng luật
- vần:
· tiếng thứ 6 trong câu lục phảo vần với tiếng thứ 6 trong câu bát
· Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.
- Nhịp của thơ lục bát:
· Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3
· Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6.
III. Kết bài: ý nghĩa của thơ lục bát
- Thơ lục bát duyên dáng, kín đáo, mang tính chất phương Đông
- Thơ lục bát đã giữ cho mình luôn có cái vẻ nền nã.
- Ngày nay thể lục bát vẫn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
I. Mở bài: giới thiệu về thể thơ lục bát
Chúng ta đã được học rất nhiều thể thơ trong các sách văn học. việt Nam ta có các thể thơ phổ biến như: song thất lục bát, thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn bát cú đường luật,… Các bài thơ nổi tiếng như: Việt Bắc của Tố Hữu, khi tu hú của Tố Hữu,…. Thể thơ lục bát là một thể thơ truyền thống và lâu đời của Việt Nam. Thể thơ này dễ làm và dễ hiểu nên nhiều người hướng tới thể thơ này.
II. Thân bài: thuyết minh về thể thơ lục bát
1. Nguồn gốc thể thơ lục bát:
- Thể thơ lục bát có từ rất lâu đời
- Lục bát là một trong hai thể loại thơ chính của Việt Nam
- Thơ lục bát ở Việt Nam được truyền bá qau bao đời và phát triển hàng trăm năm nay.
- Thơ lục bát đã thấm đẫm tâm hồn người Việt chúng ta vì đó là thể thơ trong ca dao, đồng dao và các bài ru con.
- Ngày nay thơ lục bát vẫn được các nhà thơ hiện đại tiếp thu, hoàn chỉnh
- Thơ lục bát rất giản dị về quy luật, dễ làm, thường dùng để diễn tả những cung bậc cảm xúc khác nhau trong tâm hồn con người.
2. Đặc điểm thơ lục bát:
- Thơ lục bát gồm 2 câu trở lên, 2 câu thơ ghép lại thành một cặp câu
- Trong 1 cặp câu, thì câu đầu 6 chữ và câu sau là 8 chữ
- Xen lẫn giữa câu lục là câu bát, giữa câu bát là câu lục
- Số câu trong bài thơ lục bát không giới hạn
- Khi làm thơ phải tuân thủ quy luật của thơ
3. Quy luật làm nên bài thơ lục bát:
- Số câu: tối thiểu là hai câu và không giới hạn
- Sắp xếp các tiếng trong câu:
· các tiếng chẵn 2, 4, 6 ,8 phải đúng luật
+ Câu lục : B – T – B
+ Câu bát : B – T – B – B
· các tiếng lẻ không cần đúng luật
- vần:
· tiếng thứ 6 trong câu lục phảo vần với tiếng thứ 6 trong câu bát
· Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.
- Nhịp của thơ lục bát:
· Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3
· Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6.
III. Kết bài: ý nghĩa của thơ lục bát
- Thơ lục bát duyên dáng, kín đáo, mang tính chất phương Đông
- Thơ lục bát đã giữ cho mình luôn có cái vẻ nền nã.
- Ngày nay thể lục bát vẫn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
chị mùa xuân đã về
từng cành hoa khoe sắc
cây non thay áo mới
lão mùa đông sợ hãi
nhường chỗ cho chi xuân
từng cành quất đu đưa
ẵm lũ con xinh xắn
người người đi tấp nập
mùa xuân ở muôn nơi
ns lại là tủ của tui
Bài thơ
em vào lớp ...(mấy ghi vô)
cô giáo dạy văn
là cô ... (ghi vô) đó
tính cô đâu khó
mà rất dễ thương
mỗi ngày đến trường
cô đều vui vè
dạy cho chúng em
bao điều mới mẻ
em yêu cô lắm
cô giáo dạy văn
Hôm nay thứ hai đẹp trời
Cô bước vào lớp nói lời "kiểm tra"
Học sinh nhốn nháo kêu la
Không có tài liệu chúng ta chép gì?
mình tự nghĩ đó bạn, chủ đề thầy cô (cái này lẫn bạn bè cx đc). k mình nha, cảm ơn bạn ^_^
Mẹ hiền đẹp tựa vì sao
Nuôi con khôn lớn biết bao tháng ngày
Dòng sông mưa nắng vơi đầy
Dù gian khổ mẹ vẫn đầy yêu thương
Tình thương mẹ lớn biết bao
Những đêm ko ngủ thương con chẳng nằm
Lo con thao thức sớm chiều
Trên dường con bước còn nhiều gian nan
Lo từng giấc ngủ à ơi
Mảnh quần vải áo những lời hát ru
Biển khơi gió bão mịt mù
Mẹ là bến đỗ thuyền con vào bờ
Mẹ ơi thương mẹ rất nhiều
Quên bao vât svar thân mik sớm hôm
Mai sau con lớn lên người
Vẫn ko quên những đắng cay ngọt bùi
Tiết trời mùa thu gió mát
Bên bờ sông ai đang hát điệu ca
Điệu ca trong trẻo xa xa
Làm bao người ngân nga thưởng thức giọng
Xin lỗi vì thơ k hay:((
Xa Nhà
cả năm vất vả ngày trời
đi đây đi đó vẫn nặng tình thương
chẳng bằng tình thân gia đình
mỗi ngày mình cùng sum vầy bên nhau
gieo vần : nặng -bằng ;đình -mình;tình -mình;nặng -chẳng
gieo vần cách: ngày- vầy
mình làm về gia đình nha bạn
có sai sót thì mong bạn thông cảm