A. em đi mua đường về cho mẹ nấu chè
b con đường qua làng em rợp bóng cây xanh
C cuộc sống của người lao động ngày xưa khổ trăm đường
từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mà chuyển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Từ"đường" có quan hệ đồng âm vì đường (1) là một loại chất bột có vị ngọt. Còn đường (2) là thứ dùng để đi lại từ "mua" ở 2 câu đều cùng có nghĩa chung là mua một thứ gì đó
b. Mua đường ở câu (2) là một từ, còn câu (1) là 2 từ
(1) - Mẹ em mua đường để về nấu chè.
(2) - Đi như thế này thì đúng là mua đường rồi.
a) Giải thích vì sao trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa còn “đường” có quan hệ đồng âm:
- Trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa vì “mua” trong câu (1) mang nghĩa là dùng tiền để đổi lấy vật ngang giá, “mua” trong câu (2) mang nghĩa là chuốc lấy một điều gì, một việc gì đó không cần thiết. Hai nghĩa này có liên quan đến nhau. (0,5 điểm)
- Trong hai câu trên, “đường” có quan hệ đồng âm vì nghĩa của “đường” trong hai câu không có điểm nào chung: “đường” trong câu (1) mang nghĩa là hợp chất có vị ngọt, “đường” trong câu (2) mang nghĩa là nơi để đi lại. (0,5 điểm)
(Lưu ý: Khi nêu nghĩa từ, thí sinh chỉ cần nêu đúng ý, không nhất thiết phải dùng từ đúng như trong đáp án).
b) Trong hai câu đã cho, “mua đường” trong câu (1) là hai từ, “mua đường” trong câu (2) là một từ. (1 điểm)
Mk nghĩ câu 1, ''mua đường'' nghĩa là 2 từ
Nếu đúng thì tk nha, ko dung thì thui!
Mk nghĩ là từ mua đường trong câu 1 là từ đồng âm còn câu 2 là nhiều nghĩa
A) mua câu 1 là nghĩa gốc và mua câu 2 là nghĩa chuyển
Còn đường thì mình không biết giải thích thế nào
B) mua đường 1 là 1 từ ; mua đương 2 là 2 từ
a) Giải thích vì sao trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa còn “đường” có quan hệ đồng âm:
- Trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa vì “mua” trong câu (1) mang nghĩa là dùng tiền để đổi lấy vật ngang giá, “mua” trong câu (2) mang nghĩa là chuốc lấy một điều gì, một việc gì đó không cần thiết. Hai nghĩa này có liên quan đến nhau.
- Trong hai câu trên, “đường” có quan hệ đồng âm vì nghĩa của “đường” trong hai câu không có điểm nào chung: “đường” trong câu (1) mang nghĩa là hợp chất có vị ngọt, “đường” trong câu (2) mang nghĩa là nơi để đi lại.
b) Trong hai câu đã cho, “mua đường” trong câu (1) là hai từ, “mua đường” trong câu (2) là một từ.
a) Giải thích vì sao trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa còn “đường” có quan hệ đồng âm:
- Trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa vì “mua” trong câu (1) mang nghĩa là dùng tiền để đổi lấy vật ngang giá, “mua” trong câu (2) mang nghĩa là chuốc lấy một điều gì, một việc gì đó không cần thiết. Hai nghĩa này có liên quan đến nhau. (
- Trong hai câu trên, “đường” có quan hệ đồng âm vì nghĩa của “đường” trong hai câu không có điểm nào chung: “đường” trong câu (1) mang nghĩa là hợp chất có vị ngọt, “đường” trong câu (2) mang nghĩa là nơi để đi lại.
b) Trong hai câu đã cho, “mua đường” trong câu (1) là hai từ, “mua đường” trong câu (2) là một từ.
a,đồ thường làm bằng gỗ,có mặt phẳng và chân đỡ,dùng để bày đồ đạc hay để làm việc,nơi ăn uống v.v
b,lần tính được,thua trong trận đấu bóng
c,trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì
2.đều là từ nhiều nghĩa vì có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
từ chạy đc dùng với ngĩa chuyển
nghĩa của nó là một từ cho thấy sự thay đổi của mẹ theo thời gian
mnh chỉ viết vài đong thui
qua ddoanjj văn trên tác giả đá tả chính xác và tỉ mỉ về người mẹ ,về tình thương bao la rộng hơn biển cả mà mẹ đá dành cho tác giả . miêu tả đc sự yêu thưng dành cho con tất cả những gì toots đẹp nhất trên đời . theo thời gian mẹ đá có nhiều thây đổi mái tóc diểm bạc lưn mẹ một cong đi
A là nghĩa gốc
b và c là nghĩa chuyển.