Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxyde cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hydrogen bằng 0,5955.Cho 4,05 gam kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Xác định nguyên tố R và M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để giải quyết bài toán này, ta cần phân tích các thông tin đã cho:
-
Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Điều này cho biết R có thể tạo ra oxyde cao nhất RO và hợp chất khí với hydrogen là HR.
-
Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxyde cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hydrogen bằng 0,5955. Điều này cho ta biết:
- Trong oxyde RO, phần trăm R là: M® / (M® + M(O)) = M® / (M® + 16)
- Trong hợp chất khí HR, phần trăm R là: M® / (M® + M(H)) = M® / (M® + 1)
- Vì tỉ lệ giữa hai phần trăm này bằng 0,5955, ta có: [M® / (M® + 16)] / [M® / (M® + 1)] = 0,5955
Giải phương trình trên, ta tìm được M® = 14, vậy R là nguyên tố Nitơ (N).
-
Cho 4,05 gam kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Điều này cho ta biết:
- Lượng muối tạo thành là 40,05 - 4,05 = 36 gam.
- Vì muối tạo thành từ phản ứng giữa M và N2, công thức của muối sẽ là M(NH2)x với x là số hóa trị của M.
- Vì muối tạo thành từ 4,05 gam M và 36 gam muối, ta có: 4,05 / M(M) = 36 / [M(M) + x * M(NH2)]
- Với M(NH2) = M(N) + 2 * M(H) = 14 + 2 = 16
Giải phương trình trên với x = 2 (vì hầu hết các kim loại có hóa trị 2), ta tìm được M(M) = 27, vậy M là nguyên tố Nhôm (Al).
Vậy, nguyên tố R là Nitơ (N) và nguyên tố M là Nhôm (Al).
TL:
Hợp chất oxit cao nhất có công thức: R2On; Hợp chất với H: RH8-n. Theo đề bài ta có: 2R/(2R+16n) : R/(R+8-n) = 20,25:34
Tính ra có: R = 14,25n - 19,78 thay n = 1 đến 7 thu được R = ko có kq phù hợp
Đáp án A
* Xác định nguyên tố phi kim R:
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:
n |
1 |
2 |
3 |
R |
8,72 |
37,22 |
65,72 |
Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
n |
1 |
3 |
5 |
7 |
R |
âm |
22,97 |
51,47 |
80 |
Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.
Suy ra R là Br.
* Xác định kim loại M.
Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I
Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
(gam)
Mà nên là Al.
Do đó muối thu được là AlBr3.
Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267
Đáp án A
* Xác định nguyên tố phi kim R:
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:
Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.
Suy ra R là Br.
* Xác định kim loại M.
Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I
Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Do đó muối thu được là AlBr3.
Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267
a,
Gọi CT oxit cao nhất của R là R2Ox
\(\rightarrow\)CT hợp chất của R với Hidro là RH(8-x)
Ta có :\(\frac{2R}{2R+16x}:\frac{R}{R+8-x}\text{ = 0,5955}\)
2R(R+ 8 − x) : R(2R + 16x) = 0,59552
2R + 16 − 2x = 1,191R + 9,528x
x=4 ⇒ R=37(L)
x=5 ⇒ R=51(L)
x=6 ⇒ R=60(L)
x=7 ⇒ R=80 ⇒ R là Brom(Br)
Cấu hình e: [Ar] 4s2 3d10 4p5
Vị trí: Nhóm VIIA , chu kì 4
b,
2M + xBr2 → 2MBrx
2M_________ 2M+160x
4,05_________40,05
\(\rightarrow\) 2M.40,05= 4,05(2M+160x) ⇒ 72M = 648x
x=1 ⇒ M =9(L)
x=2 ⇒ M =18(L)
x=3 ⇒ M = 27 ⇒ M là Nhôm(Al)
Gọi CT oxit cao nhất của R là R2Ox
→→CT hợp chất của R với Hidro là RH(8-x)
Ta có (:2R\2R+16x):(R\R+8−x )= 0,59552
2R(R+ 8 − x) : R(2R + 16x) = 0,59552
2R + 16 − 2x = 1,191R + 9,528x
x=4 ⇒ R=37(L)
x=5 ⇒ R=51(L)
x=6 ⇒ R=60(L)
x=7 ⇒ R=80 ⇒ R là Brom(Br)
Cấu hình e: [Ar] 4s2 3d10 4p5
Vị trí: Nhóm VIIA , chu kì 4
a) TH1:
Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:
n | R |
1 | 8,72 |
2 | 37,22 |
3 | 65,72 |
--->TH này k tìm dc kết quả thỏa mãn
TH2
Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
n | 1 | 3 | 5 | 7 |
R | Số âm | 22,97 | 51,47 | 80 |
Vậy với n=7 thì R=80 thỏa mãn
R là Br
b ) Br thuộc nhóm VIIA , chu kì có 35 electron có cấu hình lớp electrn là 2,8,18,7
Chúc bạn học tốt