K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

24 tháng 5 2018

Bài 1: Cho hàm số Y= f(x)=k.x    ( k là hằng số , k khác 0). Chứng minh rằng:

Giải thích các bước:

 a)f(10x) = 10f(x)

ta có:

y= f (x) =kx

=>f(10x) = k(10x) =10kx (*)

=>10f(x) = 10kx (**)

Từ  (*) và (**) 

=> f(10x) =10f(x)

=>đpcm

b)

f(x1 - x2) = k.(x1 - x2) (1)

f(x1) - f(x2) = k.x1 - k.x2 = k.(x1 - x2) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

Giải thích các bước:

 a)f(10x) = 10f(x)

ta có:

y= f (x) =kx

=>f(10x) = k(10x) =10kx (*)

=>10f(x) = 10kx (**)

Từ  (*) và (**) 

=> f(10x) =10f(x)

=>đpcm

b)

f(x1 - x2) = k.(x1 - x2) (1)

f(x1) - f(x2) = k.x1 - k.x2 = k.(x1 - x2) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

DD
14 tháng 6 2021

\(A=p_1^xp_2^y...p_n^z\)

Tổng số lượng các ước số của \(A\)là: \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)...\left(z+1\right)\).

2 tháng 12 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

20 tháng 4 2015

 

Giả sử (p1+p2):2 là số nguyên tố, Khi đó ta có p1+p2=2d với d nguyên tố
Vì p1, p2 là hai số nguyên tố liên tiếp, và p1 > p2 nên từ p1+p2=2d ⇒ p1 > d > p2 như vậy giữa p1, p2 còn số d là số nguyên tố (mâu thuẫn với giả thuyết) ⇒ (p1+p2);2 là hợp số.

Hoặc:

p2+1 là chẵn
=> (p1+p2)/2 là chẵn
=> Nếu nó là SNT thì p2+1 phải là số tự nhiên.
Mà nó lại là số chẵn
=> p2+1 = 2
=> p2=1 (k phải snt)

Vậy (p1+p2)/2 là hợp số

26 tháng 7 2017

ta có :

số chia hết  cho 2 phải là số chẵn

số nào chia cho 2 cũng có thương là số chẵn ( khác 2 ) 

=> (P1 + P2 ) : 2 = SỐ CHĂN CHIA HẾT 2 => SỐ ĐÓ CÓ TRÊN 2 ƯỚC

=> ĐPCM

NV
14 tháng 9 2021

Hàm \(y=f\left(x\right)\) có đồ thị (C):

\(\Rightarrow\) Khi tịnh tiến lên a đơn vị ta sẽ được đồ thị hàm \(y=f\left(x\right)+a\)

Khi tịnh tiến xuống dưới a đơn vị ta được đồ thị hàm \(y=f\left(x\right)-a\)

- Khi tịnh tiến sang phải a đơn vị ta sẽ được đồ thị hàm \(y=f\left(x-a\right)\)

- Khi tịnh tiến sang trái a đơn vị sẽ được đồ thị hàm \(y=f\left(x+a\right)\)

Do đó:

Khi tịnh tiến (P) lên 4 đơn vị ta được đồ thị hàm \(y=4x^2+4\)

Khi tịnh tiến (P) sang phải 2 đơn vị ta được đồ thị hàm: \(y=4\left(x-2\right)^2=4x^2-16x+16\)

8 tháng 8 2018

lam thế  nao vậy?