phân tích câu ; kiếp tằm tơ thấp cổ bé họng ;phận đời tam tòng tứ đức ;
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thứ hai đúng. Áp dụng quy tắc nhân hai phân số trang 36 SGK Toán 6 Tập 2.
c1/ "Hoa" và " liễu" là nhưng loài vô tri vô giác, vậy mà phải "ghen" phải "hờn" tức giận với vẻ đẹp sắc sảo của Thúy Kiều
c2/ Thúy Kiều xinh đẹp tới nỗi chỉ cần nghoảnh đầu lại là thành và nước đều bị nghiêng, bị đổ
c3/ về sác thì đành chỉ có một mk TK về tài thi may ra có người thứ 2
c4/ thứ nhất là thứ thông minh sẵn có do tạo hóa ban tặng
c5,6,7,8/ thứ hai là về tài cung thương, ngữ âm
c9/ Bạc mệnh là một bản nhạc của TK và cx là đứa con tinh thần của nàng
Em tham khảo:
Nhớ rừng không chỉ để lại trong lòng người đọc những tâm sự của chú hổ trong những tháng ngày giam hãm, đầy căm hận và uất ức, Đó còn là bức tranh tranh thiên nhiên tuyệt sắc về núi rừng, được tác giả khắc họa qua khổ 3 của bài thơ. Đó là những đêm trăng thơ mộng, huyền ảo giữa núi rừng. Ánh trăng vàng trên bầu trời tự do tỏa ánh sáng chan hòa lên cảnh vật và thả bóng xuống dòng suối mát trong. Sau một ngày kiếm mồi no nê, chú hổ như say đắm, ngất ngây trước trước ánh trăng đầy mơ mộng. Hổ ta đang đứng trên bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lòng ấy. Hay những ngày mưa giữa núi ngàn, trong tiếng mưa thét gào, dữ dội, chú hổ lặng yên ngắm nhìn giang sơn đổi mới. Và trong ngày mới trong ánh bình minh tinh khôi, muôn loài cỏ cây, chim ca thức giấc, âm thanh của ngày mới như bản hòa ca của núi rừng cho giấc ngủ của hổ thêm “tưng bừng”. Bức tranh có màu, có sắc, có thanh thật sống động và vui tươi biết mất. Và bức tranh cuối khép lại là ánh đỏ rực của máu và mặt trời sắp tắt. Hình tượng chú hổ hiện lên là một loài mãnh thú, là bá chủ của của muôn loài chốn rừng xanh. Chẳng thế mà mặt trời trong đôi mắt của vị chúa sơn lâm cũng trở nên nhỏ bé, chỉ còn là “mảnh mặt trời”. Chỉ bằng vài nét họa, tác giả đã vẽ lên được bức tranh thiên nhiên bao la, rộng lớn, sống động với những nét đẹp tuyệt sắc dù ngày nắng hay mưa, dù khoảnh khắc bình minh hay đêm tối huyền bí. Và trong nỗi nhớ mong khôn nguôi đó, chú hổ càng thêm buồn bã, tuyệt vọng với hoàn cảnh thực tại để rồi thốt lên tiếng than đau đớn:”Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”. Phải chăng đó cũng là tiếng than của nhà thơ trước thực tại đất nước, sống trong cảnh gôn cùm, mất tự do. Khổ thơ thứ ba là đã vẽ lên bức tranh tứ bình tuyệt sắc của núi rừng và qua đó cũng bộc lộ tâm trạng tiếc nuối của chúa sơn lâm về quá khức vàng son của mình.
Tham khảo
- Lai phân tích là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội với các cá thể mang tính trạng lặn nhằm kiểm tra kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là thuần chủng hay không. - Nếu đời con đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.