K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2023

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

- Chất rắn không tan là Ag.

⇒ mAg = 5 (g)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}+2n_{CuO}\) ⇒ 0,6 = 0,2.2 + 2nCuO

⇒ nCuO = 0,1 (mol) 

⇒ m = mFe + mCuO + mAg = 0,2.56 + 0,1.80 + 5 = 24,2 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{24,2}.100\%\approx46,28\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{24,2}.100\%\approx33,06\%\\\%m_{Ag}\approx20,66\%\end{matrix}\right.\)

15 tháng 11 2023

PTHH: 

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1) 

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\) (2) 

\(n_{HCl\left(1\right)+\left(2\right)}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1): \(n_{Al}=\dfrac{2\cdot0,3}{3}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{HCl\left(1\right)}=\dfrac{6\cdot0,3}{3}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\)  

\(\Rightarrow n_{HCl\left(2\right)}=1-0,6=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH (2): \(n_{CuO}=\dfrac{1\cdot0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_A=m_{CuO}+m_{Al}=16+5,4=21,4\left(g\right)\)

% khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A là: 

\(\%m_{Al}=\dfrac{5,4\cdot100}{21,4}\approx25,2\%\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=100\%-25,2\%=74,8\%\)

21 tháng 11 2023

A tác dụng với nước

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15mol\\ Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

\(a----------\rightarrow a\)

\(Ba\left(OH\right)_2+2Al+2H_2O\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+3H_2\)

\(a----------------\rightarrow3a\)

\(\Rightarrow a+3a=0,15\\ \Rightarrow a=0,0375mol\)

A tác dụng với NaOH

\(n_{H_2}=\dfrac{7,347}{24,79}=0,3mol\)

\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

\(a----------\rightarrow a\)

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

\(b---------------\rightarrow1,5b\)

\(\Rightarrow a+1,5b=0,3\\ \Rightarrow0,0375+1,5b=0,3\\ \Rightarrow b=0,175mol\)

A tác dụng với HCl

\(n_{H_2}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4mol\)

\(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)

\(a---------\rightarrow a\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(b---------\rightarrow1,5b\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(c---------\rightarrow c\)

\(\Rightarrow a+1,5b+c=0,4\\ \Rightarrow0,0375+1,5.0,175+c=0,4\\ \Rightarrow c=0,1mol\)

\(m_A=0,0375.137+0,175.27+0,1.24=12,2625g\\ \%m_{Ba}=\dfrac{0,0375.137}{12,2625}\cdot100=41,9\%\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,175.27}{12,2625}\cdot100=38,53\%\\ \%m_{Mg}=100-41,9-38,53=19,57\%\)

30 tháng 3 2018

Đáp án A

2 tháng 5 2023

`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`

0,2---------------------------0,2 mol

`n_(H_2)=(4,958)/(24,79)=0,2 mol`

`-> m_( Chất rắn)=m_Cu=30,4-0,2.56=19,2g`

`#YBTran<3`

6 tháng 9 2019

Đáp án A

Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.

                   CuO  +  CO      Cu  +  CO2

                   a                           a

                    RxOy  +  y CO    →    x R  +  y CO2

                    c                                xc

                   Al2O3  +  6 HCl    →    2 AlCl3  +  3 H2O

                  b              6b

                   R  +  n HCl    →    RCln  +  n/2 H2

                  xc         nxc            xc         nxc/2

Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:

80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1   ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28   ( 2 ) 64 a = 1 , 28   ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15   ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045   ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09   ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n   ⇒ n = 2 ;   M R = 56 ,   R   l à   F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ;   y = 4

Công thức oxit là Fe3O4.