Những khó khăn trong điều kiện phát triển công nghiệp của Cộng hoà Liêng bang Đức
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn: Đánh giá các điều kiện về tự nhiên: đất, khí hậu, nước, ...; điều kiện kinh tế xã hội (chính sách, lao động, thị trường,...)
- Thuận lợi:
+ Vị trí địa lí thuận lợi.
+ Lao động dồi dào có tay nghề cao.
+ Nhu cầu thị trường ngày càng lớn.
+ Cơ sở hạ tầng hoàn thiện.
+ Có chính sách tốt thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Khó khăn:
+ Cơ sở hạ tầng vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất.
+ Môi trường ô nhiễm.
+ Tài nguyên năng lượng còn hạn chế.
Hướng dẫn: Đánh giá các điều kiện về tự nhiên: đất, khí hậu, nước, ...
Trả lời:
- Tài nguyên khí hậu: Cận xích đạo nóng ẩm: giàu nhiệt ẩm, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng nhanh, phát triển quanh năm. Số giờ nắng cao thuận lợi cho phơi sấy.
- Tài nguyên đất: Tập trung diện tích đất badan, đất xám lớn thích hợp để trồng cây công nghiệp lâu năm.
- Tài nguyên sinh vật: Rất phong phú, là cơ sở để thuần dưỡng và chọn giống.
b. Khó khăn:
- Tài nguyên nước: thiếu nước vào mùa khô.
- Đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.
* Những điều kiện thuận lợi của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp hiện nay là :
- Có vị trí địa lý thuận lợi, là đầu mối giao thông đường thủy, đường bộ và đường hàng không .
- Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ,tài nguyên thiên nhiên phong phú (dầu khí , hải sản .v..v..)
- Có nguồn nông sản phong phú , đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến (cao su , cà phê , điều ..)
- Nguồn lao động dồi dào, lành nghề, năng động và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với cả nước và môi trường đầu tư ( trong và ngoài nước) thuận lợi .Cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống ngân hàng, tài chính, thông tin liên lạc tốt.
* Những khó khăn trong sản xuất công nghiệp.
- Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu (máy móc, nhà xưởng, công nghệ , giao thông vận tải )
- Chậm đổi mới công nghệ.
- Môi trường đang bị ô nhiểm.
a) Thuận lợi :
- Nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động đứng hàng đầu trong các vùng
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật vào loại tốt nhất nước
- Có những lợi thế về thị trường, lịch sử khai thác lãnh thổ
- Có những lợi thế xuất phát từ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, dễ giao lưu với các vùng khác, thế giới
b) Khó khăn
Xuất phát từ đặc điểm dân số (tập quán dân cư, sức ép dân số,..)
- Thuận lợi:
+ Đất: Chủ yếu là đất badan rất thích hợp để phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê.
+ Khí hậu: cận xích đạo lại có sự phân hóa theo độ cao. Vì thế ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè, ..) khá thuận lợi.
+ Tài nguyên nước khá phong phú, nhất là tài nguyên nước ngầm, rất quan trọng cho các vùng chuyên cạnh cây công nghiệp vào mùa khô.
+ Rừng: diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước. Trong rừng còn nhiều thú quý, nhiều lâm sản đặc hữu.
- Khó khăn:
+ Mùa khô kéo dài, dẫn tới nguy cơ hạn hán và thiếu nước nghiêm trọng.
+ Vùng thưa dân nhất nước ta, phân bố không đều,rất thiếu lao động.
+ Là vùng còn khó khăn của đất nước.
+ Việc chặt phá rừng để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt bừa bãi động vật hoang dã đã ảnh hưởng xấu đến môi trường.
+ Những điều kiện thuận lợi:
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
-Có diện tích lớn đất ba dan (1,36 triệu ha), phân bố tập trung thành vùng lớn trên bề mặt các cao nguyên. Khí hậu cận xích đạo với mùa khô kéo đài, thích hợp để trồng cây công nghiệp trên quy mô lớn. Các cao nguyên cao (trên 1000 m) có khí hậu mát, thích hợp để trồng một số cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè, rau, hoa quả).
- Có các đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc lớn.
- Còn diện tích rừng lớn nhất nước với nhiều loại gỗ quý, chim, thú quý.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
-Được sự chú trọng đầu tư của Nhà nước, đang thu hút nhiều dự án đầu tư của trong và ngoài nước.
- Nhu cầu lớn của thị trường, đặc biệt là thị trường nước ngoài về các sản phẩm cây công nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu ...).
+ Những khó khăn:
- Mùa khô kéo dài 4-5 tháng, việc làm thủy lợi khó khăn, tốn kém. Rừng dễ bị chay.
- Tài nguyên rừng bị suy thóai do khai thác chưa hợp lí, do mở rộng diện tích đất nông nghiệp tự phát.
- Thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất kĩ thuật của nông - lâm nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
- Thuận lợi: + Chủ yếu là đất badan rất thích hợp để phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê. + Khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho cây công nghiệp dài ngày nhiệt đới (cà phê, cao su,...); vùng núi cao mát mẻ, trồng được cây cận nhiệt (chè). + Rừng: diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước. - Khó khăn: + Mùa khô kéo dài, dẫn tới nguy cơ hạn hán và thiếu nước nghiêm trọng. + Vùng thưa dân, thiếu lao động và thị trường tiêu thụ tại chỗ nhỏ hẹp. + Là vùng còn khó khăn của đất nước. + Việc chặt phá rừng để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt bừa bãi động vật hoang dã đã ảnh hưởng xấu đến môi trường.
TK
+ Nhiều cơ sở, nhà máy chế biến đã được hình thành, giúp nâng cao giá trị nông sản, thúc đẩy sản xuất phát triển. + Nhu cầu lớn của thị trường, đặc biệt là thị trường nước ngoài về các sản phẩm cây công nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu ...). * Khó khăn: - Mùa khô kéo dài 4-5 tháng, việc làm thủy lợi khó khăn, tốn kém.
Tham khảo:
BÁO CÁO VỀ CÔNG NGHIỆP CỦA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
1. Khái quát về Cộng hòa Liên bang Đức
Cộng hòa Liên bang Đức là một quốc gia liên bang nằm ở Trung Âu và có chung đường biên giới với các nước Đan Mạch (về phía Bắc), Ba Lan và Séc (phía Đông), Áo và Thụy Sĩ (về phía Nam), Pháp, Luxembourg, Bỉ và Hà Lan (về phía Tây). Cộng hoà Liên Bang Đức nằm ở trung tâm Châu Âu với 16 tiểu bang tiếp giáp với 9 nước láng giềng. Mỗi bang lại có những đặc điểm văn hóa đặc sắc riêng biệt. Là một đất nước có khí hậu ôn đới với 4 mùa rõ rệt. Đến nước Đức bạn có thể ngắm nhìn những khung cảnh tuyệt đẹp và mơ mộng trong những câu chuyện cổ tích của châu Âu Đức là một đất nước phát triển và có một nền văn hóa truyền thống lâu đời bậc nhất tại châu Âu, từ văn học cho đến âm nhạc và đặc biệt là văn hóa bia độc đáo.
2. Tình hình phát triển công nghiệp
Cộng hòa Liên bang Đức là nước công nghiệp phát triển có trình độ cao trên thế giới. Công nghiệp được xem là chiếc xương sống của nền kinh tế quốc dân. GDP ngành công nghiệp tăng nhanh qua các năm, tỉ trọng ngành công nghiệp trong GDP chiếm gần 1/3. Cộng hòa Liên bang Đức có cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng với nhiều ngành nổi bật. Sản xuất ô tô là ngành công nghiệp quan trọng nhất, giá trị sản xuất trong nhiều năm đứng thứ tư thế giới. Công nghiệp chế tạo máy móc, thiết bị, hóa chất, kĩ thuật điện đứng hàng đầu thế giới. Điện tử - viễn thông trở thành ngành công nghiệp chủ chốt. Các trung tâm công nghiệp quan trọng: Xtut-gat, Muy-nich, Phran-phuốc, Cô-lô-nhơ, Béc-lin.
Cộng hòa Liên bang Đức đang đối mặt với một số thách thức trong quá trình phát triển công nghiệp của mình:
Chiến lược Phát triển Bền vững của Đức: Đức đang theo đuổi mục tiêu bảo vệ thiên nhiên và khí hậu, giảm thiểu sự khó khăn của con người và duy trì sự đoàn kết xã hội1. Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu này, cần có sự chuyển đổi mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực quan trọng như năng lượng, bảo vệ khí hậu, kinh tế vòng tuần hoàn, nhà ở, giao thông, thực phẩm và nông nghiệp.
Thiếu hụt nhân lực: Một số ngành và khu vực trên khắp Đức đang phải đối mặt với việc không tìm được nhân viên phù hợp. Thiếu hụt chuyên gia đặc biệt nghiêm trọng trong các ngành kỹ thuật và y tế cũng như trong ngành chăm sóc.
Sự phát triển của Nhà nước Đức hiện đại: Đức đã nhận ra rằng nếu muốn bắt kịp và cạnh tranh như một quốc gia hiện đại, việc công nghiệp hóa nhanh chóng là cần thiết.
Sự phát triển toàn cầu bền vững của Đức: Đức cam kết với sự toàn cầu hóa công bằng và bền vững. Tuy nhiên, chiến lược Phát triển Bền vững của Đức có thể trở nên tham vọng hơn trong các lĩnh vực như mất đa dạng sinh học, chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo, và tiêu dùng và sản xuất vòng tuần hoàn.
Cơ cấu tổ chức cho phát triển bền vững: Cơ cấu tổ chức hiện tại cho phát triển bền vững có thể trở nên hiệu quả hơn. Đức cần phải thúc đẩy sự hợp tác và đạt được sự đồng lòng trong chính phủ.