mình bị dằm đâm vào lòng bàn tay, mình xử lý như sau
-Mình lấy cốc nước nóng, rồi mình úp bàn tay vào và dằm rụng ra.
Thế có phải là cách đúng ko?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cảm giác về độ "nóng", "lạnh" ở các ngón tay khi nhúng vào cốc nước nguội khác nhau. Ngón tay trái sẽ có cảm giác nóng, ngón tay phải có cảm giác lạnh hơn.
- Rút ra kết luận về cảm giác nóng lạnh của tay là: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của một vật.
- Ngón tay nhúng vào bình a có cảm giác lạnh còn ngón tay nhúng vào bình c có cảm giác nóng.
- Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b, ngón tay từ bình a sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ bình c có cảm giác lạnh hơn dù nước trong bình b có nhiệt độ nhất định
Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của 1 vật mà ta sờ hoặc tiếp xúc với nó
Hướng dẫn giải:
Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh
a.Cách ứng xử của Sơn thể hiện Sơn là người ko có văn hóa.
b.Nếu em gặp tình huống như thế,em sẽ bảo Lâm là bạn đừng rung đùi và tựa vào bàn mk nữa đc ko?Như vậy ,thì cug ảnh hưởng đến mk và cug ảnh hưởng đến bạn
Lâm ngồi bàn trước hay rung đùi và tựa lưng vào bàn của Sơn. Sơn bực mình lấy mực bôi vào mép bàn, làm cho áo trắng của Lâm bị vấy mực.
Hỏi: a. Cách ứng xử của Sơn thể hiện Sơn là người như thế nào?
b. Nếu em gặp tình huống như trên em sẽ xử sự như thế nào?
= > a) Cách ứng xử của Sơn thể hiện Sơn là người không lịch sự, cử xử không có văn hóa.
b) Nếu em gặp tình huống như trên em sẽ sử sự là em sẽ nói với bạn là" Này bạn, bạn đừng run đùi và tựa lưng vào bàn mình nữa nhé" vì như thế mình sẽ khó viết lắm.
không khí trong bình sẽ nở ra vì khi xoa bàn tay nóng vào bình, bàn tay ta sẽ sinh ra nhiệt làm không khí trong bình nở ra.
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 3. Sự giãn nở vì nhiệt. 4. Hiệu ứng vết nứt. Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
Đúng nhé
Cách này giúp dằm rớt ra tự nhiên bởi áp suất trong nước nóng.
Bạn cần sát khuẩn lại sau khi dằm đã rời ra
Tiếp thu kiến thức mới!!!