K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2019

- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":

+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...

+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)

- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời

19 tháng 9 2016

Sống chết có mệnh,giàu sang do trời: là câu nói chung ko thể tách rời được, câu nói này thuộc yếu tố quan duy tâm. 
*Thần trụ trời: 
-Về yếu tố quan duy tâm: thần trụ trời xuất hiện,..

1 tháng 6 2017

trong Thần Thoại TQ ak

mk cg có

1 tháng 4 2017

- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":

+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...

+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)

- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời

20 tháng 9 2017

Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":

+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...

+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)

- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời

15 tháng 11 2021

Việc sử dụng các yếu tố này có tác dụng là:

+ Làm câu chuyện trở nên hay hơn và thú vị hơn

+ Người đọc thêm yêu thích câu chuyện

+ Thể hiện được hình dáng, ngoại hình của các nhân vật

15 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Các yếu tố kì ảo được sử dụng trong truyện Sọ Dừa:

Sự ra đời của Sọ Dừa:  bà mẹ uống nước từ cái sọ dừa bên gốc cây to và có mang, sinh ra Sọ Dừa không có tay chân, tròn như quả dừa.

Chàng đi chăn bò cho phú ông, không có chân tay nhưng chăn bò rất giỏi.

Sọ Dừa biến thành chàng trai khôi ngô, thổi sáo chăn bò, có tiếng động chàng trai biến mất, chỉ còn lại Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy.

Vợ Sọ Dừa bị hai cô chị hại đẩy xuống biển, cô lấy dao đâm chết cá và mổ bụng chui ra.

Vai trò của các yếu tố thần kì:

Giúp thể hiện bản chất tốt đẹp của Sọ Dừa ẩn trong vẻ xấu xí bên ngoài, giúp cho cuộc đời của Sọ Dừa tiên lên một trang mới: chăn bò rất giỏi, gặp được con gái phú ông và cưới làm vợ.

Thể hiện được ước mơ của nhân dân về những người hiền lành, lương thiện sẽ gặp được những điều tốt đẹp trong cuộc sống (bố mẹ của Sọ Dừa hiếm muộn nhưng hiền lành, chịu khó đã được có con; Sọ Dừa dù hình dạng xấu xí nhưng lấy được người vợ hiền lành, nhân hậu; vợ Sọ Dừa đã thoát khỏi hoạn nạn).

Giúp cho truyện trở nên hấp dẫn, gây hứng thú với người đọc.

30 tháng 8 2021

Để tăng thêm yếu tố hấp dẫn người đọc

30 tháng 8 2021

oh

15 tháng 10 2021

tham khảo

Các mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (thấy lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) lần lượt diễn ra thật hợp lý, hợp với những điều khát khao của em: được sưởi ấm, được ăn ngon, được đi chơi, được thương yêu, chấm dứt mọi lo lắng buồn khổ.

Trang chủ Văn Mẫu Lớp 8

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CÔ BÉ BÁN DIÊM

Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm để thấy rõ cách tác giả phê phán cái xã hội thờ ơ, thiếu tình người ra sao.

Đề bài: Phân tích truyện ngắn "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen.

Để làm được đề tài này thì Đọc tài liệu xin lưu ý với các em một số vấn đề sau:

NỘI DUNG CẦN LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CÔ BÉ BÁN DIÊM 

1. Nội dung chính của truyện ngắn

Ba phần:

Phần một: “Rét dữ dội, tuyết rơi”… lúc này đôi bàn tay đã cứng đờ ra.

Phần hai: “Chà! Giá quẹt một que diêm…” Họ đã về chầu Thượng đế.

Phần bạ: “Sáng hôm sau…” những niềm vui đầu năm.

Phần hai chia làm 5 đoạn:

- Quẹt que diêm thứ nhất: Em tưởng chừng như đang ngồi trước lò sưởi bằng sắt… tỏa ra hơi nóng dịu dàng.

- Quẹt que diêm thứ hai: Bàn ăn đã dọn và có cả một con ngỗng quay.

- Quẹt que diêm thứ ba: Em thấy hiện ra một cây thông Nô-en với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi.

- Quẹt que diêm thứ tư: Em nhìn thấy rõ ràng là bà em đang mỉm cười với em.

- Quẹt tất cả những que diêm còn lại: Em thấy hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi…

2. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm

- Hoàn cảnh: Gia đình nghèo, mẹ mất, người cha nghèo đói và tàn nhẫn, em phải bán diêm đổ kiếm sống, nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về; nhất định là cha em đánh em.

- Thời gian và không gian: Em đi lang thang trên đường trong đêm giao thừa, giữa trời đông giá rét. Bông tuyết bám đầy trên mái tóc dài xõa thành lừng búp trên lưng em. Nó hoàn toàn tương phản với cảnh no đủ ấm cúng của mọi người: cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phòng sực nức mùi ngỗng quay.

 

3. Những mộng tưởng của Cô bé bán diêm

- Các mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (thấy lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) lần lượt diễn ra thật hợp lý, hợp với những điều khát khao của em: được sưởi ấm, được ăn ngon, được đi chơi, được thương yêu, chấm dứt mọi lo lắng buồn khổ

  

-> Những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm đều liên tưởng tới cái thực tiễn mà em mong muốn một cách chân thực nhất.

31 tháng 5 2019

* Từ hình 31.1 góc trông vật:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

α= góc trông vật; AB: kích thước vật; l = AO = khoảng cách từ vật tới quang tâm của mắt.

* Góc trông vật phụ thuộc vào các yếu tố:

- Kích thước vật

- Khoảng cách từ vật tới mắt.

30 tháng 8 2021

Theo em , các yếu tố hoang đường kì ảo được sử dụng trong truyện có ý nghĩa làm tăng tính hấp dẫn của truyện truyền thuyết.

30 tháng 8 2021

Theo em, truyền thuyết được sử dụng nhiều yếu tố hoang đường, kỳ ảo bởi truyền thuyết được nhân dân ta dựng lên nhàm mục đích giải thích những câu chuyện, sự việc thần kì mà hiện nay chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hóa các nhân vật mà nhân dân tôn sùng.

~ Hok T ~

7 tháng 10 2017

Nó giúp câu truyện thêm lì kì thú vị và giúp nổi bật nhân vật được tả ! hj !

7 tháng 10 2017

Việc sử dụng các yếu tố này có tác dụng là:

+ Làm câu chuyện trở nên hay hơn và thú vị hơn

+ Người đọc thêm yêu thích câu chuyện

+ Thể hiện được hình dáng, ngoại hình của các nhân vật