K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2023

2² + 4² + ... + (2n)²

= (1.2)² + (2.2)² + ... + (n.2)²

= 1².2² + 2².2² + ... + n².2²

= 4.(1² + 2² + ... + n²)

= 4.n.(n + 1).(2n + 1) : 6

= 2n.(n + 1).(2n + 1) : 3

7 tháng 11 2023

Toán 11 mà bạn 

29 tháng 3 2021
Ta có 2n+4=(2n+2)+2 Vì 2n+2 chia hết 2n+2 nên 2 chia hết cho 2n+2 Suy ra 2n+2 thuộc ước 2 2n+2 = 1;2 2n = 0;1 n = 0;0,5 Vì n là số nguyên dương nên n=0
16 tháng 3 2016

n^2 +2n+6 chia hết cho n+4

tìm nghiệm của bt chia(n+4)

ta tìm được nghiệm là -4

thế nghiệm và bt bị chia

=>(-4)^2+(-4).2+6=14

=.n+4 là ước của 14=(-14,-7,-2,-1,2,7,14)

n+4=-14=>n=-18(loại vì n>0)

n+4=-7=>n=-11(loại)

n+4=-2=>n=-6(loại)

n+4=-1=>n=-5(loại)

n+4=1=>n=-3(loại)

n+4=2=>n=-2(loại)

n+4=7=>n=3(nhận)

n+4=14=>n=10(nhận)

vậy n=3;10

7 tháng 10 2017

Chọn C

Ta có:

Vì hệ số của  x n - 2  trong khai triển Newton của  x - 1 4 n bằng 31 nên ta có:

Vì n nguyên dương nên n = 32

18 tháng 6 2021

a) \(2+4+6+...+2n=n\left(n+1\right)\)       (1)

\(n=1\) ta có : \(2=1\cdot\left(1+1\right)\)  ( đúng)

Giả sử (1) đúng đến n, ta sẽ chứng minh (1) đúng với n+1

Có \(2+4+6+...+2n+2\left(n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

=> (1) đúng với n+1

Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm

b) sai đề nha, mình search google thì được như này =))

 \(1^3+3^3+5^3+...+\left(2n-1\right)^2=n^2\left(2n^2-1\right)\)     (2)

\(n=1\) ta có : \(1^3=1^2\cdot\left(2-1\right)\)   (đúng) 

giả sử (2) đúng đến n, tức là \(1^3+3^3+...+\left(2n-1\right)^3=n^2\left(2n^2-1\right)\)

Ta c/m (2) đúng với n+1

Có \(1^3+3^3+...+\left(2n+1\right)^3=n^2\left(2n^2-1\right)+\left(2n+1\right)^3\)

\(=2n^4+8n^3+11n^2+6n+1\)

\(=\left(n^2+2n+1\right)\left(2n^2+4n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)^2\left[2\left(n+1\right)^2-1\right]\)   => (2) đúng với n+1

Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm