K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

J.J. Thomson (J.J. Tôm – xơn), nhà vật lí người Anh, được trao giải thưởng Nobel (Nô-ben) Vật lí vào năm 1906 vì đã phát hiện ra một loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. Thomson đã chế tạo ống tia âm cực gồm một ống thủy tinh được hút phần lớn không khí ra khỏi ống, một hiệu điện thế cao được đặt vào hai điện cực gắn ở hai đầu ống (Hình 2.4a). Năm 1897, ông phát hiện ra một dòng hạt (tia) đi ra...
Đọc tiếp

J.J. Thomson (J.J. Tôm – xơn), nhà vật lí người Anh, được trao giải thưởng Nobel (Nô-ben) Vật lí vào năm 1906 vì đã phát hiện ra một loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. Thomson đã chế tạo ống tia âm cực gồm một ống thủy tinh được hút phần lớn không khí ra khỏi ống, một hiệu điện thế cao được đặt vào hai điện cực gắn ở hai đầu ống (Hình 2.4a). Năm 1897, ông phát hiện ra một dòng hạt (tia) đi ra từ điện cực tích điện âm (cực âm) sang điện cực tích điện dương (cực dương). Tia này được gọi là tia âm cực.

Các loại hạt tạo nên tia âm cực có đặc điểm: (1) Chuyển động theo đường thẳng trong ống (Hình 2.4a). (2) Hoàn toàn giống nhau dù các vật liệu làm cực âm khác nhau. (3) Bị lệch trong điện trường, về phía bản cực tích điện dương được đặt giữa ống tia âm cực (Hình 2.4b).

Hãy cho biết hạt tạo nên tia âm cực là loại hạt gì. Giải thích.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Dựa trên các đặc điểm về tia âm cực xác định được: Hạt tạo nên tia âm cực là hạt electron vì electron mang điện tích âm nên sẽ bị lệch trong điện trường, về phía bản cực tích điện dương. 

6 tháng 9 2023

E. Rutherford đã vận dụng phương pháp lí thuyết kết hợp với phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu vấn đề này.

Lí do:

+ Ông đã quan sát hiện tượng, xác định đối tượng nghiên cứu là nguyên tử

+ Đối chiếu với lí thuyết đang có để ôn đưa ra giải thuyết

+ Ông thiết kế, xây dựng mô hình để kiểm chứng

+ Ông đã tiến hành thí nghiệm theo mô hình tính toán lí thuyết

=> Đưa ra kết quả

21 tháng 8 2019

3 tháng 12 2018

Ta có me = 9,1094 x 10-31 kg; mH = 1,6738. 10-27 kg ≈ 1u → mH ≈ 1840 me.
Điện tích: qe = -1,602 x 10-19 C.
Trong thí nghiệm của nhà bác học, màn huỳnh quang phát ra ánh sáng do sự xuất hiện của các tia âm cực không nhìn thấy được đi từ cực âm đến cực dương. Tia âm cực bị lệch về phía cực dương trong điện trường.
Đường kính của electron rất nhỏ, vào khoảng 10-17 m.
→ Chọn C.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 12 2023

E. Rutherford đã vận dụng phương pháp lí thuyết kết hợp với phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu vấn đề này.

Lí do:

+ Ông đã quan sát hiện tượng, xác định đối tượng nghiên cứu là nguyên tử

+ Đối chiếu với lí thuyết đang có để ôn đưa ra giải thuyết

+ Ông thiết kế, xây dựng mô hình để kiểm chứng

+ Ông đã tiến hành thí nghiệm theo mô hình tính toán lí thuyết

=> Đưa ra kết quả

14 tháng 12 2021

Tham khảo:

Theo em, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử không phải do lỗi của các nhà Vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử. Vì:

- Nhiệm vụ của các nhà Vật lí là nghiên cứu, tìm hiểu về sự vận động của vũ trụ trong đó có vật chất, chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian; năng lượng và các lực. Cho nên, việc tìm hiểu và phát hiện ra năng lượng nguyên tử là một trong những nhiệm vụ của các nhà Vật lí.

- Việc sử dụng năng lượng nguyên tử giúp ích cho cuộc sống hay phá hủy cuộc sống là tùy thuộc vào mục đích, lựa chọn sử dụng của mỗi quốc gia.

+ Sử dụng năng lượng nguyên tử giúp ích cho cuộc sống: Năng lượng nguyên tử là năng lượng xanh, không làm ô nhiễm không khí, tạo ra số lượng lớn năng lượng…. có thể sử dụng chuyển hóa thành năng lượng điện để phục vụ cho mọi hoạt động máy móc, sinh hoạt của con người. Đó là điều mong mỏi của các nhà Vật lí.

+ Sử dụng năng lượng nguyên tử gây ảnh hưởng tới cuộc sống là phát triển vũ khí hạt nhân gây ra sự tàn phá với quy mô lớn và với nhiều thế hệ tương lai. Đó là điều không mong muốn của các nhà Vật lí.

Như vậy, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử là do lỗi của những người đã sử dụng phát minh của các nhà vật lí vào mục đích chế tạo ra vũ khí nguyên tử và nhất là của những người đã sử dụng vũ khí này vào những mục đích phi nghĩa.

14 tháng 12 2021

Việc con người chế tạo ra bom nguyên tử không phải do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử mà do lỗi của những người đã sử dụng phát minh của các nhà vật lí vào mục đích chế tạo ra vũ khí nguyên tử và nhất  những người sử dụng vũ khí này vào những mục đích phi nghĩa.

1. Hãy kể tên 5 đồ dùng hằng ngày không được chế tạo dựa trên các kiến thức về KHTN.

chảo : nồi ; ghế ; chén ; đũa 

2. Theo em, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử có phải là do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử hay không? 

Việc con người chế tạo ra bom nguyên tử không phải do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử mà do lỗi của những người đã sử đụngụng phát minhcuar các nhà vật lí vào mục đích chế tạo ra vũ khí nguyên tử và nhất là những người sự dụng vũ khí này vào những mục đích phi nghĩa.

27 tháng 8 2021

1. Hãy kể tên 5 đồ dùng hằng ngày không được chế tạo dựa trên các kiến thức về KHTN.

chén ; đũa ; nồi ; chảo .

2. Theo em, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử có phải là do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử hay không? 

Không , vì đó là ý thức mỗi người

25 tháng 9 2023

a. Dấu gạch ngang có công dụng đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

b. Dấu gạch ngang dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh. 

22 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

+ Sóng hấp dẫn được tạo bởi mộ khối lượng có gia tốc

25 tháng 2 2019

Chọn B.

Laze có tính kết hợp.