Giải thích tại sao khi bắt bóng thì thủ môn phải co tay, cuộn người lại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn hs đó nói chính xác vì thủ môn là người có nhiệm vụ bắt quả bóng khi đối thủ đang đá quả bóng vào khung thành
Cách nói của bạn học sinh đó là sai
Bởi vì nếu quả bóng được một cầu thủ đá mạnh trong lúc thi đấu thì lực lăn của qủa bóng sẽ gấp nhiều lần, thủ môn khi bắt bóng thì sẽ phải thật chú ý vào quả bó vì khi lấy đà để đá 1 quả đá phạt sẽ rất mạnh.
Giải thích thế này không biết có đúng không mới học lớp 6
- Sau mỗi trận đấu thì do hoạt động mạnh nên cơ bắp do hoạt động nhiều mà căng cơ và cơ thể cũng trở nên nóng hơn. \(\rightarrow\) Khi ngâm toàn bộ cơ thể vào nước lạnh thì đầu tiên sẽ giúp cơ thể hạ nhiệt độ một cách nhanh tróng và sẽ giúp cơ bắp co lại nhanh chóng hơn so với việc để cơ tự phục hồi. Và nếu để cơ tự phục hồi còn khiến cơ bị sưng hơn do bị tổn thương khi hoạt động lâu.
- Hơn hết là khi ngâm mình trong nước lạnh còn khiến giảm lượng axit lactic gây hại cho cơ bởi các mạch máu co lại và vẫn chuyển máu và oxi sẽ ổn định và đều hơn.
Trên bề mặt vợt bóng bàn, găng tay thủ môn, thảm rải trên bậc xuống thường dán lớp cao su có nổi gai thô ráp, mục đích để tăng ma sát.
- Việt Nam: khu vực giờ số 7, Anh: khu vực giờ số 0
=> Việt Nam cách Anh: 7 múi giờ.
- Việt Nam có giờ sớm hơn Anh (do Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông).
=> Các trận bóng đá ở Anh bắt đầu vào buổi chiều, Việt Nam đang là buổi tối/đêm.
Chú ý: Để biết Việt Nam đang là mấy giờ, lấy số giờ bắt đầu trận bóng ở Anh + 7 giờ.
- Cung phản xạ gồm các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở da.
+ Đường dẫn truyền vào: sợi cảm giác của dây thần kinh tủy.
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.
+ Đường dẫn truyền ra: sợi vận động của dây thần kinh tủy.
+ Bộ phận thực hiện phản ứng: Cơ ngón tay.
- Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của của động vật nói chung và con người nói riêng. Khi kim châm vào tay, thụ qua đau ở da tiếp nhận kích thích và truyền đến tủy sống qua sợi thần kinh cảm giác; tủy sống tiếp nhận thông tin từ đó tổng hợp, phân tích và hình thành các xung thần kinh theo sợi thần kinh vận động truyền đến các cơ ngón tay làm ngón tay co lại.
- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện vì phản xạ này là phản xạ tự vệ, chỉ trả lời những kích thích tương ứng. Đây là phản xạ mang tính chất đơn giản và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia. Phản xạ này là phản xạ sinh ra đã có, có tính chất bền vững và được di truyền, mang tính chủng loại.
câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
Khi bắt bóng thì thủ môn phải co tay, cuộn người lại để thời gian va chamh giữa bóng và tay người được kéo dài thêm, nhờ vậy làm giảm lực mà tay người tác dụng lên quả bóng. Cách này đỡ đau tay hơn và giúp người bắt bóng không bị tuột tay.