Hãy sử dụng các vật liệu dễ kiếm để chế tạo xe đồ chơi có thể chuyển động bằng phản lực?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các cách sử dụng vật liệu sau:
1. Tuyên truyền và sử dụng rộng rãi các sản phẩm, vật dụng thân thiện với môi trường.
2. Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi làm từ nhựa tái chế có nhiều màu sắc vì nó chứa nhiều hóa chất độc hại.
3. Tăng cường sử dụng đồ nhựa để đựng thực phẩm thay cho đồ thủy tinh.
4. Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả theo mô hình 3R: REDUCE (giảm thiểu), REUSE (tái sử dụng) và RECYCLE (tái chế).
Những cách nào đáp ứng được mục tiêu sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững?
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 4.
tk
Trong các cách sử dụng vật liệu sau:
1. Tuyên truyền và sử dụng rộng rãi các sản phẩm, vật dụng thân thiện với môi trường.
2. Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi làm từ nhựa tái chế có nhiều màu sắc vì nó chứa nhiều hóa chất độc hại.
3. Tăng cường sử dụng đồ nhựa để đựng thực phẩm thay cho đồ thủy tinh.
4. Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả theo mô hình 3R: REDUCE (giảm thiểu), REUSE (tái sử dụng) và RECYCLE (tái chế).
Những cách nào đáp ứng được mục tiêu sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững?
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 4
a/ - Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn thì phải thổi hơi mạnh hơn.
- Muốn cho xe chuyển động xa hơn thì phải thổi một hơi với thời gian dài hơn.
- Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn và xa hơn thì phải thổi hơi mạnh trong một thời gian dài.
b/ Như vậy, ta thấy mối quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn lực tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với nhau:
- Năng lượng truyền cho vật càng mạnh thì độ lớn lực tác dụng lên vật càng lớn.
- Năng lượng truyền cho vật trong một thời gian dài thì thời gian lực tác dụng lên vật cũng dài.
Và bây giờ, chúng mình hãy cùng nhau tạo ra các đồ vật, con vật bằng cách sử dụng bộ đồ chơi đó nhé.
Trong buổi học về hai đường thẳng song song, Việt có ý tưởng vẽ đường thi chạy trên sân thể dục của trường và cả lớp đều cảm thấy hứng thú với thử thách “cỡ lớn” này. Hãy cùng chinh phục thử thách này nhé!
VD1: Khi tay ta ép vào lò xo thì lực mà tay ta tác dụng vào lò xo đã làm nó bị biến dạng.
VD2: Một chiếc xe đạp điện đg đi, bỗng hết điện, xe dừng lại (biến đổi chuyển động).
a. Dùng ...mặt phẳng nghiêng..... có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
b. .......Ròng rọc cố định....... giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
c. .......Ròng rọc động....... giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
d. .....Đòn bẩy...... được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
b. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
c. Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
d. Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
Chúc bạn học tốt!
Học sinh có thể chế tạo cân theo các bước sau đây:
* Chuẩn bị
- Một ống trúc dài khoảng 20cm.
- Một chiếc lò xo.
- Một cái nút nhựa.
- Một thanh tre đã được khoan hai đầu.
- Hai cuộn băng keo màu trắng, màu đỏ.
- Một mảnh giấy trắng.
- Các quả cân.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Đo cách hai đầu ống trúc khoảng 3cm và đánh dấu, rồi dùng cưa và cưa nhẹ ở hai điểm đánh dấu. Sau đó, dùng dao để khoét phần thân (phần giữa của hai điểm đánh dấu)
- Bước 2: Dùng băng keo màu xanh quấn quanh thanh tre, rồi quấn vạch chỉ thị màu vàng ở một đầu của thanh tre (cách khoảng 1cm).
- Bước 3: Móc lò xo vào nút nhựa, rồi móc đầu thanh tre có vạch chỉ thị vào đầu còn lại của lò xo. Sau đó, móc dây chì vào đầu còn lại của thanh tre dùng để móc vật.
- Bước 4: Đưa toàn bộ lò xo, thanh tre vào trong ống trúc, rồi cố định nút nhựa vào một đầu của ống trúc.
- Bước 5: Dán mảnh giấy đã được cắt vào ống trúc sao cho không che khuất kim chỉ thị.
- Bước 6: Dùng các quả cân có khối lượng 100g, 200g, 300g... lần lượt móc vào cân, dùng viết vạch lên giấy theo ba vạch của kim chỉ thị, đồng thời cũng vạch các dấu ngang với 100g, 200g, 300g trên cân. Khi không có vật nặng kim chỉ thị chỉ mốc 0.
- Nguyên liệu:
+ 1 ống hút
+ 1 chai nhựa
+ 4 nắp chai
+ Băng dính
+ 1 quả bóng ba