K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

+ Lần thứ nhất: động lượng của quả bóng được bảo toàn.

+ Lần thứ hai: động lượng của quả bóng không được bảo toàn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Quả bóng chịu tác dụng của trọng lực lăn xuống mặt phẳng nghiêng, tổng tất cả các ngoại lực của quả bóng khác 0 nên động lượng của quả bóng không được bảo toàn.

7 tháng 2 2021

Em tham khảo nhé !!!

 

Vì bóng va chạm vào tường rùi nảy trở lại với cùng vận tốc

 → ∆p = -0,3.5 – 0,3.5 = -3 kg.m/s.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

+ Nếu khoảng thời gian biến đổi động lượng của quả bóng trong hai lần là bằng nhau, thì ta có lực trung bình tỉ lệ thuận với độ biến thiên động lượng.

+ Độ biến thiên động lượng trong lần thứ nhất lớn hơn độ biến thiên động lượng trong lần thứ hai nên lực trung bình của quả bóng trong lần thứ nhất lớn hơn lực trung bình của quả bóng tác dụng lên tường lần thứ hai.

25 tháng 7 2017

18 tháng 11 2016

Tóm tắt:

m=0,2kg

v0=15m/s

v=-15m/s

t=0,5s

Ta có :a=(v-v0)/t=-60m/s^2

F=m.a=0.2x(-60)=-120N

10 tháng 1 2017

120N

15 tháng 2 2016

Biến thiên động lượng bằng động lượng sau trừ động lượng trước va chạm

\(\Delta p=-mv-mv=-3\left(kgm\text{/}s\right)\)

Đáp án C.

21 tháng 5 2017

b) Độ cao vị trí bóng chạm tường so với điểm ném:

Vậy, điểm bóng đập vào tường cao hơn điểm ném 14,17m.

c) Thời gian bóng chuyển động lên đến điểm cao nhất:

10 tháng 3 2023

Bài 1: 

Ban đầu bóng có vận tốc: \(54\text{km/h}=15\text{m/s}\)

Sau va chạm, bóng có vận tốc: \(50\text{km/h}\approx13,9\text{m/s}\)

+ Chọn chiều dương từ tường tới bóng.

Khi đó vận tốc của bóng trước khi đập vào tường là: \(-13,9\text{ m/s}\)

Ta có:  \(a=\dfrac{\Delta\upsilon}{\Delta t}=\dfrac{15-\left(-13,9\right)}{0,05}=578\text{ m/s}\)

+ Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng là: 

\(F=ma=0,3.578=173,4N\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 12 2023

- Trong quá trình va chạm động lượng và động năng của hệ có được bảo toàn.

- Ngoài ra, những kiến thức về động lượng có thể được vận dụng trong thực tiễn như:

+ Hệ thống túi khí và đai an toàn trong ô tô giúp người ngồi trong xe hạn chế tối đa chấn thương khi xảy ra va chạm giao thông.

+ Vận động viên nhảy xa nhún chân, chùng đầu gối khi tiếp đất mục đích để tăng thời gian va chạm, giảm lực tác dụng.

+ Chế tạo hệ thống động cơ chuyển động bằng phản lực.