a) Nêu số đo độ dài các cạnh của hình thoi MNKL.
b) Dùng thước đo rồi so sánh độ dài các đoạn thẳng MO và OK, NO và OL.
c) Dùng ê-ke kiểm tra rồi cho biết MK và NL có vuông góc với nhau không.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Góc vuông đỉnh N, cạnh NO, NM
Góc vuông đỉnh I, cạnh IH, IK
Góc vuông đỉnh B, cạnh BA, BC
Góc không vuông đỉnh S, cạnh ST, SR
b)
+) Hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 2 cm
Chu vi của hình chữ nhật ABCD là (4 + 2) x 2 = 12 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 4 x 2 = 8 (cm2)
+) Hình vuông GHIK có độ dài cạnh là 2 cm
Chu vi hình vuông GHIK là 2 x 4 = 8 (cm)
Diện tích hình vuông GHIK là 2 x 2 = 4 (cm2)
Đáp số: 12 cm , 8 cm2
8 cm, 4 cm2
a) Dùng thước ê ke kiểm tra các góc của hai hình:
- Hình ABCD có bốn góc A, B, C và D đều là góc vuông nên hình ABCD là hình chữ nhật.
- Hình MNPQ có bốn góc M, N, P và Q đều là góc vuông nên hình MNPQ là hình chữ nhật.
b) Đo độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật, ta có:
- Hình chữ nhật ABCD có AB = CD = 3 cm; AD = BC = 2 cm.
- Hình chữ nhật MNPQ có MQ = NP = 30 mm; MN = PQ = 25 mm.
1) Các đỉnh: A, B, C, D
Các cạnh: AB, BC, CD, DA
Các đường chéo: AC, BD
2) Độ dài các cạnh của hình vuông đều bằng nhau
Độ dài 2 đường chéo của hình vuông bằng nhau
3) Các góc của hình vuông đều bằng nhau và bằng 90o
a) Các cạnh của hình thoi bằng nhau.
b) Kẻ đường thẳng qua B và vuông góc với BC. Đặt êke có góc vuông tại điểm cắt nhau giữa đường thẳng vừa kẻ và AD, đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng ta thấy cạnh góc vuông còn lại của êke trùng khít với cạnh AD.
Khi đó BC và AD song song với nhau.
Tương tự AB và CD song song với nhau.
c) Tương tự như phần b, ta đặt đầu có góc vuông tại điểm O, đặt một cạnh góc vuông trùng với OB thì cạnh góc vuông còn lại trùng với OC hoặc OA. Khi đó AC và BD vuông góc với nhau.
a) Góc đỉnh E là góc vuông nên EA và ED là cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
Góc đỉnh D là góc vuông nên DE và DC là cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
b) Góc đỉnh N là góc vuông nên MN và NP là cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
Góc đỉnh P là góc vuông nên PN và PQ là cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
a) Góc đỉnh E là góc vuông nên EA và ED là cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
Góc đỉnh D là góc vuông nên DE và DC là cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
b) Góc đỉnh N là góc vuông nên MN và NP là cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
Góc đỉnh P là góc vuông nên PN và PQ là cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
1) Ta đo được: AB = CD; BC = AD. Vậy các cạnh đối của hình bình hành bằng nhau
2) OA = OC; OB = OD
3) + Khi đặt eke vuông góc với AB, ta thấy eke cũng vuông góc với CD. Do đó AB và CD song song với nhau.
+ Khi đặt eke vuông góc với BC, ta thấy eke cũng vuông góc với AD. Do đó BC và AD song song với nhau.
Vậy các cạnh đối của hình bình hành song song với nhau.
4) Gấp giấy, ta thấy các góc đối của hình bình hành bằng nhau.
a) Hai đường chéo có vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường vì khi đó ta thấy :
OA=OC= 3 cm
OB= OD= 2cm.
Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
a) Hình thoi MNKL có MN = NK = KL = ML = 5 cm
b) Dùng thước đo để kiểm tra ta có: MO = OK, NO = OL
c) MK và NL có vuông góc với nhau