Đốt cháy hoàn toàn 2,52 gam sắt ở nhiệt độ cao. a/ Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng. b/ Để có lượng oxi trên cần phải phân hủy bao nhiêu gam KCIO3. c/ Tính khối lượng O2, cần để đốt cháy hoàn toàn lượng khí vừa sinh ra ở trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nFe = 16,8/56 = 0,3 (mol)
PTHH: 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
Mol: 0,3 ---> 0,2 ---> 0,1
mFe3O4 = 0,1 . 232 = 23,2 (g)
b) VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
Vkk = 4,48 . 5 = 22,4 (l)
c) H = 100% - 20% = 80%
nO2 (LT) = 0,2 : 80% = 0,25 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 0,25 . 2 = 0,5 (mol)
mKMnO4 = 0,5 . 158 = 79 (g)
2KMnO4 --to--> MnO2 + O2 + K2MnO4
0,6 <------------------------- 0,3 (mol)
a) nO2 = V/22,4 = 6,12/22,4 ≃ 0,3 (mol)
=> mKMnO4 = n . M = 0,6 . 158 = 94,8 ( g)
b) *PT (a) thu được khí O2
3O2 + 4Al --to--> 2Al2O3
0,3 -> 0,4 (mol)
mO2 = 0,3 . 32 = 9,6 (g)
mAl = 0,4 . 27 = 10,8 (g)
Khối lượng chất rắn cần tìm:
mAl2O3 = mO2 + mAl = 9,6 + 10,8 = 20,4 (g)
a.b.\(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,12 0,08 ( mol )
\(V_{O_2}=0,08.22,4=1,792l\)
c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
4/75 0,08 ( mol )
\(m_{KClO_3}=\dfrac{4}{75}.122,5=6,533g\)
nFe = 6,72 : 56 = 0,12 (mol)
pthh : 3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
0,12 --> 0,08 (mol)
=> VO2 = 0,08 . 22,4 = 1,792 (L)
pthh: 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
0,053<------------------ 0,08 (mol)
=> mKClO3 = 0,053 . 122,5 = 6,53 (G)
a. \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0,09 0,06 0,03
\(m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)
b. PTHH : 2KCl + 3O2 -> 2KClO3
0,06 0,04
\(m_{KClO_3}=0,04.122,5=4,9\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{1,68}{56}=0,03\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,03 0,02 0,01 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=0,01.232=2,32\left(g\right)\)
\(V_{kk}=0,02.22,4.5=2,24\left(l\right)\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{1}{75}\) 0,02 ( mol )
\(m_{KClO_3}=\dfrac{1}{75}.122,5=1,63\left(g\right)\)
a,nFe=1,68/56=0,03 mol
Ta có PTHH : 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 (1) ( ở trên dấu --> có to nha )
Theo PTHH ta có :
nFe3O4=1/3nFe=1/3.0,03=0,01 mol
nO2=2/3nFe=2/3.0,03=0,02 mol
=>mFe3O4= 0,01.232=2,32g
=>Vkk=5.(0,02.22,4)=2,24 l
b, Ta có PTHH: 2KClO3 --> 2KCl + 3O2 (2) ( trên dấu --> vẫn có to )
Gọi x là số mol KClO3 cần dùng ( x > 0 )
Theo PTHH (3) và theo bài ra ta có PTHH sau:
2/3x=0,02
=> x=0,03 mol
=> mKClO3= 0,03.122,5= 3,675g
Bài 1: Số mol Al là 10,8/27=0,4 (mol).
4Al (0,4 mol) + 3O2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3.
a) Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là 0,3.22,4=6,72 (lít).
b) 2KMnO4 (0,6 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2\(\downarrow\) + O2\(\uparrow\) (0,3 mol).
Khối lượng KMnO4 cần dùng là 0,6.158=94,8 (g).
Bài 2:
a) Fe2O3 (0,15 mol) + 3H2 (0,45 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe (0,3 mol) + 3H2O.
b) Khối lượng Fe2O3 cần dùng là 0,15.160=24 (g).
c) Thể tích khí hiđro đã dùng (đktc) là 0,45.22,4=10,08 (lít).
Bài 3: Số mol magie và axit sunfuric lần lượt là 3,6/24=0,15 (mol) và 24,5/98=0,25 (mol), H2SO4 dư.
Mg (0,15 mol) + H2SO4 (0,15 mol) \(\rightarrow\) MgSO4 + H2\(\uparrow\) (0,15 mol).
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 0,15.22,4=3,36 (lít).
Bài 1:
Số mol của Al là:
nAl=10,8/27=0,4(mol)
PTHH: Al + O2 → Al2O3
0,4 → 0,4→ 0,4 (mol)
a)Thể tích của oxi ở đktc là:
VO2=0,4*22,4=8,96(l)
b) PTHH: 2KMnO4 → O2 + MnO2 + K2MnO4
0,8 0,4
Khối lượng của KMnO4 là:
mKMnO4=0,8*158=126,4(g)
Bài 2:
Số mol của sắt là:
nFe=16,8/56=0,3(mol)
a) PTHH: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
0,3→0,225→ 0,15 (mol)
b) Khối lượng của Fe2O3 là:
mFe2O3=0,15*160=24(g)
c) Thể tích hidro cần dùng là:
VH2=0,225*22,4=5,04 (l)
a)\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,4 \(\dfrac{4}{15}\) \(\dfrac{2}{15}\)
\(V_{O_2}=\dfrac{4}{15}\cdot22,4=5,973l\)
b)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{8}{45}\) \(\dfrac{4}{15}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{8}{45}\cdot122,5=21,78g\)
\(a/n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045mol\\ 3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^0}Fe_3O_4\\ n_{O_2}=\dfrac{0,045.2}{3}=0,03mol\\ V_{O_2}=0,03.22,4=0,672l\\ b/2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{0,03.2}{3}=0,02mol\\ m_{KClO_3}=0,02.122,5=2,45g\)
Còn câu c nữa ạ
Tính khối lượng O2, cần để đốt cháy hoàn toàn lượng khí vừa sinh ra ở trên