K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

đơn giản

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{39}{40}\)

\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{39}{40}\)

\(2.\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{39}{40}\)

\(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{39}{40}\)

\(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{39}{40}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{39}{40}:2\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{39}{80}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{39}{80}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{80}\)

\(\Rightarrow x+1=80\)

\(\Rightarrow x=80-1=79\)

31 tháng 7 2017

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{39}{40}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{39}{40}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{39}{40}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{39}{40}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{39}{40}\div2=\frac{39}{80}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{39}{80}=\frac{1}{80}\)

\(\Leftrightarrow x+1=80\Rightarrow x=80-1=79\)

Vậy \(x=79\)

20 tháng 1 2021

A,-8

B,-36

C,-80

{Mình tính bằng máy tính }

22 tháng 1 2021

bạn thực hiện phép tính giúp mình với

 

a: \(=\dfrac{3}{7}+\dfrac{7}{8}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{15}{8}=1-1=0\)

b: \(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{7}{40}+\dfrac{1}{2}\)

\(=1+\dfrac{32+15-7}{40}=1+1=2\)

26 tháng 4 2020

A=29 1/2 * 2/3 +39 1/3 * 3/4 + 5/6

A=29 1/2 * 39 1/3 * (2/3 + 3/4 + 5/6)

A=29 1/2 * 39 1/3 * (1/2 + 5/6)

A=29 1/2 * 39 1/3 * 4/3

A=29 1/2 * 52

A=1534

Dấu * là dấu nhân nha !!!

Còn bài 2 mình ko biết 

27 tháng 8 2021

\(\dfrac{5}{x}+1+\dfrac{4}{x}+1=\dfrac{3}{-13}\\ \Rightarrow\dfrac{9}{x}+2=-\dfrac{3}{13}\\ \Rightarrow\dfrac{9}{x}=-\dfrac{59}{13}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{207}{59}\)

27 tháng 8 2021

a. \(\dfrac{5}{x+1}+\dfrac{4}{x+1}=\dfrac{-3}{13}\)

ĐKXĐ: x ≠ -1

⇔ \(\dfrac{65}{13\left(x+1\right)}+\dfrac{52}{13\left(x+1\right)}=\dfrac{-3\left(x+1\right)}{13\left(x+1\right)}\)

⇔ 65 + 52 = -3(x + 1)

⇔ 117 = -3x - 3

⇔ 117 + 3 = -3x

⇔ 120 = -3x 

⇔ x = \(\dfrac{120}{-3}=-40\) (TM)

b. -x + 2 + 2x + 3 + x + \(\dfrac{1}{4}\) + 2x + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{8}{3}\)

⇔ -x + 2x + x + 2x = \(\dfrac{8}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}-3-2\)

⇔ 4x = -2,75

⇔ x = \(\dfrac{-2,75}{4}=\dfrac{-11}{16}\)

c. \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+2}\) = \(\dfrac{12}{26}\)

⇔  \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{2\left(2x+1\right)}-\dfrac{6}{2\left(3x+1\right)}=\dfrac{12}{26}\)

⇔ \(\dfrac{312\left(3x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\) + \(\dfrac{520\left(3x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\) - \(\dfrac{312\left(2x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\)

\(\dfrac{48\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\)

⇔ 312(3x +1) + 520(3x + 1) - 312(2x + 1) = 48(2x + 1)(3x + 1)

⇔ 936x + 312 + 1560x + 520 - 624x - 312 = (96x + 48)(3x + 1)

⇔ 936x + 312 + 1560x + 520 - 624x - 312 = 288x2 + 96x + 144x + 48

⇔ 936x + 1560x - 624x - 96x - 144x - 288x2 = 48 - 312 - 520 + 312

⇔ 1632x - 288x2 = -472

⇔ -288x2 + 1632x + 472 = 0 (Tự giải tiếp, dùng phương pháp tách hạng tử)

⇔ x = 5,942459684 \(\approx\) 6

7 tháng 3 2022

VD: 1/2 là 1 phần 2 đó nha.

 

a: x/3-1/6=1/5

=>x/3=11/30

hay x=11/90

b: =>1/2x=2

hay x=4

c: =>2/3:x=-7-1/3=-22/3

=>x=-1/11

6 tháng 4 2020

bạn đã kiểm tra kĩ chưa vậy?mình đọc đề câu B mà loạn não luôn á;-;

7 tháng 4 2020

mik kiểm tra rùi

20 tháng 12 2021

=`123456789009895436891619370390615895`96312836092419643527671493963894583594783285675 NHA BẠN!?~~~~~~

14 tháng 6 2017

Cậu có thể vào đây và tham khảo

Thay số để làm nhé

Link :

Câu hỏi của nguyen toan thang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath