Đọc thành tiếng đoạn từ đầu đến "rung bờm gió" và trả lời câu hỏi: Vì sao tác giả nói "Bé thả hồn ra bốn phía/ Không say xe mà say sương"?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi tả hình ảnh khách du lịch vui vẻ trên xe ngựa trong khung cảnh thiên nhiên của Đà Lạt.
- Đối diện cảnh núi rừng lạnh lẽo và hoang vu và hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, những người lính cùng sát cánh bên cạnh nhau.
+ Nhiệm vụ canh gác, đối mặt với hiểm nguy trong gang tấc cũng chính nơi đó sự sống cái chết cách nhau trong gang tấc.
+ Trong hoàn cảnh khó khăn nguy hiểm tình đồng đội thực sự thiêng liêng, cao đẹp
- Tâm thế chủ động, sẵn sàng “chờ giặc tới” thật hào hùng:
+ Những người lính sát cánh bên nhau vững chãi làm mờ đi khó khăn, nguy hiểm trực chờ phía trước của cuộc kháng chiến gian khổ.
→ Ca ngợi tình đồng chí, sức mạnh đồng đội giúp người lính vượt lên khắc nghiệt về thời tiết và nỗi nguy hiểm trên trận tuyến.
Tác giả tưởng tượng những đàn chim đã bay từ xa đến đây vì cơn mưa mới kết thúc, để tìm thấy một chỗ an toàn và thỏa mãn sống.
Vì khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp ở Đà Lạt, trải nghiệm trên xe ngựa và sự hiếu khách của người dân Đà Lạt.
Tác giả tả "chúng em đứng giữa âm thanh màu hồng" vì đây là một cụm từ thông dụng để diễn tả sự đồng hào trong một nền tảng âm nhạc, nhằm truyền tải sự ấm áp của một sự tán thương sâu sắc.
1. Thể thơ : Tự do
PTBĐ : Biểu cảm kết hợp tự sự/
2.
- Biện pháp điệp ngữ: Ta muốn, và, cho…
Tác dụng: Nhịp thơ gấp gáp, sôi nổi; ý thơ nhấn mạnh khát vọng tận hưởng vẻ đẹp cuộc đời và sống đẹp từng giây từng phút.
- Biện pháp liệt kê: mây đưa, gió lượn, cánh bướm, tình yêu, non, nước, mây, cỏ…
Tác dụng: Gợi tả vẻ đẹp tươi, mơn mởn, sự đa dạng, phong phú của thiên nhiên, của cuộc đời khiến nhà thơ đắm say, ngây ngất…
a) Bài văn gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1 (Câu đầu) - (Mở bài tự nhiên)
Giới thiệu sự xuất, hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
- Đoạn 2 (tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống cỏ cây)
Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
- Đoạn 3 (tiếp theo đến cuộc viễn du trong bóng đêm dày).
Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.
- Đoạn 4 phần còn lại - (Kết bài không mở rộng)
Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng nhiều, giác quan:
- Bằng thị giác (mắt):
Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân - thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến - thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tim sáu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi.
- Bằng thính giác (tai):
Nghe tiếng hót của chim hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế, ăm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh), nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng.
c) Em rất thích hình ảnh so sánh trong bài (bài chỉ có mộl hình ảnh so sánh):
Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch... vì hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch.
Tác giả muốn miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoang sơ tại Đà Lạt với màn sương bao phủ.