K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

- Địa lý và Địa hình: Khu vực đồng bằng Châu Âu là một vùng phẳng nằm ở phía tây của lục địa Châu Âu. Nó bao gồm một loạt các đồng bằng, châu thổ, và lưu vực sông lớn như sông Rhine, sông Danube, và sông Volga. Địa hình của khu vực này chủ yếu là phẳng, với độ cao trung bình thấp hơn so với các vùng núi lân cận.

- Hệ thống sông ngòi: Khu vực đồng bằng Châu Âu có hệ thống sông ngòi phong phú, với nhiều con sông lớn và nhánh sông tạo ra một mạng lưới sông lớn. Các sông này cung cấp nguồn nước và đất đai phù hợp cho nông nghiệp và là tuyến giao thông quan trọng.

- Đất đai phù hợp cho nông nghiệp: Đồng bằng Châu Âu có đất đai màu mỡ, phù hợp cho nông nghiệp và trồng trọt. Đây là một trong những khu vực nông nghiệp quan trọng nhất của Châu Âu và đã đóng vai trò quan trọng trong sản xuất lương thực, rau quả, và động vật chăn nuôi.

-Thời tiết và khí hậu: Vùng đồng bằng thường có khí hậu ổn định hơn so với các khu vực khác trên Châu Âu. Thời tiết mùa hè ấm áp và mùa đông không quá khắc nghiệt, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và cuộc sống hàng ngày.

- Dân cư và đô thị hóa: Khu vực đồng bằng Châu Âu có dân số đông đúc và nhiều thành phố lớn như Paris, Amsterdam, Budapest và Vienna. Đô thị hóa cao và cơ sở hạ tầng phát triển tốt đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và văn hóa.

- Vùng đất lý tưởng cho giao thông và thương mại: Sự kết hợp giữa hệ thống sông ngòi và đường bộ phát triển làm cho khu vực đồng bằng trở thành một trung tâm thương mại quan trọng của Châu Âu.

22 tháng 4 2016

tick nua duoc ko

22 tháng 4 2016

1. 

a. Khí hậu:- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.b . Sông ngòi:- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.c.  Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)+  Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)+ Ven biển Địa Trung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.2. Đặc điểm môi trường ôn đới lục địa:- Phân bố: Khu vực Đông Âu.- Khí hậu: Đông lạnh, khô, có tuyết rơi; hè nóng có mưa, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm dưới 500mm.- Sông ngòi: Nhiều nước vào mùa xuân, hè; mùa đông đóng băng.​- Thực vật: Thay đổi từ Bắc – Nam: đồng rêu -> rừng lá kim -> rừng hỗn giao -> rừng lá rộng -> thảo nguyên -> nửa hoang mạc; rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế.Đặc điểm môi trường địa trung hải:- Phân bố: Nam Âu - ven Địa Trung Hải.​- Khí hậu: Mùa đông không lạnh, có mưa nhiều;  mùa hè nóng, khô.- Sông ngòi: Ngắn, dốc, nhiều nước vào mùa thu, đông. Mùa hạ ít nước.​- Thực vật: Rừng thưa với cây lá cứng và cây bụi gai phát triển quanh năm.3. - Là nơi tiến hành công nghiệp hoá sớm nhất thế giới.
- Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.
- Các ngành công nghiệp được chú trọng phát triển: luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,...
- Sản xuất được phân bố khá tập trung.
- Những năm 80 của thế kỉ XX, nhiều ngành công nghiệp truyền thống đã giảm sút.
- Nhiều ngành công nghiệp mới, trang bị hiện đại được xây dựng ở các trung tâm công nghệ cao. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không.ị.Nhờ liên kết với các viện nghiên cứu và các trường đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao, sản phẩm luôn thay đổi với yêu cầu thị trường.4. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Âu: Địa hình băng hà cổ rất phổ biến trên bán đảo Xcăn-đi-na-vi bờ biển dạng fio (Nauy); hồ, đầm (Phần Lan); Aixơlen có nhiều núi lửa và suối nước nóng.Có sự khác biệt về khí hậu giữa phía tây và phía đông dãy Xcan-đi-na-vi do :Dãy Xcan-đi-na-vi chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam đã ngăn chặn ảnh hưởng của gió tây ôn đới và dòng biển nóng bắc Đại Tây dương, làm cho khí hậu phía tây dãy Xcan-đi-na-vi  ấm và ẩm hơn phía đông.5. Sự phát triển kinh tế của Bắc Âu:–  Các nước Bắc Âu có mức sống cao dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phát triển kinh tế đạt hiệu quả.–  Ba thế mạnh của các nước Bắc Âu là biển, rừng, thuỷ điện.6. - Đặc điểm địa hình của khu vực Tây và Trung Âu: Khu vực Tây và Trung Âu gồm ba miền địa hình miền đồng bằng ở phía Bắc, miền núi già ở giữa và miền núi trẻ ở phía Nam.7. Đặc điểm sự phát triển công nghiệp của Tây và Trung Âu:- Có nhiều cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới: Anh, Pháp, Đức.- Nhiều ngành công nghiệp hiện đại (cơ khí chính xác, điện tử..) và truyền thống (dệt, luyện kim, may mặc, hàng tiêu dùng...).- Nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới: Rua,...à Nền công nghiệp phát triển đa dạng, năng suất cao nhất châu Âu.- Nhiều hải cảng lớn quan trọng nhưa Rốt-téc-đam,...
9 tháng 1 2017

- Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:

  + Bán đảo Trung Ấn: chủ yếu núi, cao nguyên, hướng núi bắc – nam, tây bắc – đông nam; bị chia sẻ mạnh bởi các thung lũng sông; đồng bằng châu thổ tập trung ở ven biển.

  + Quần đảo Mã Lai: chủ yếu núi, hướng đông – tây, đông bắc – tây nam; núi lửa; đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.

- Đồng bằng châu thổ: là vùng trồng lúa nước, nơi tập trung dân cư đông đúc, làng mạc trù phú…

17 tháng 4 2019

1.

- Trên phần lớn lãnh thổ châu Âu, mật độ dân số từ 25 đến 125 người/km2.

- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2): ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.

- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2): ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi và phía bắc đồng bằng Đông Âu.

17 tháng 4 2019

2.

a. Miền đồng bằng

- Miền đồng bằng phía bắc.

+ Vị trí: Giáp biển Bắc và biển Ban tích kéo dài từ Phía bắc của Pháp tới Ba Lan.

+ Phía bắc có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu; phía nam đất thịt pha cát mịn , mầu mỡ .

+ Ven biển Bắc bị sụt , lún vài cm/năm.

- Đồng bằng trung lưu và hạ lưu sông Đa-nuýp giáp dãy Các-pát ở phía nam.

b. Miền núi già.

- Là miền núi uốn nếp-đoạn tầng.

- Có các khối núi xen kẽ đồng bằng nhỏ, hẹp và những bồn địa.

c. Miền núi trẻ

-Dãy An-pơ :

+ Là vòng cung núi dài trên 1200km, gồm nhiều dãy song song.

+ Nhiều đỉnh cao trên 3000m có tuyết và băng hà bao phủ.

- Dãy Các-pát :

+ Là vòng cung núi dài gần 1500km.

+ Thấp hơn dãy An-pơ.

+ Có nhiều khoáng sản : sắt, kim loại màu, kali, dầu mỏ, khí thiên nhiên nhiên

19 tháng 9 2023

Tham khảo

* Các dãy núi và các đồng bằng lớn của châu Âu:

- Các dãy núi chính: dãy Xcan-đi-na-vi, dãy An-pơ, dãy U-ran, dãy Ban-căng, dãy Cac-pat, dãy An-pơ Đi-ma-rich, dãy A-pen-nin, dãy Py-rê-nê.

- Các đồng bằng lớn: đồng bằng Pháp, đồng bằng Đông Âu, đồng bằng trung lưu Đa-nuyp, đồng bằng hạ lưu Đa-nuyp.

* Đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu

- Gồm 2 khu vực địa hình chính:

+ Khu vực đồng bằng: chiếm 2/3 diện tích và phân bố chủ yếu ở phía đông với đặc điểm là một miền đồi lượn sóng thoải, xen kẽ vùng đất thấp hoặc thung lũng rộng.

+ Khu vực miền núi:

 Núi già: ở phía Bắc và vùng trung tâm, chủ yếu là núi trung bình và núi thấp với những đỉnh tròn, sườn thoải.

 Núi trẻ: ở phía nam chủ yếu là các dãy núi trẻ có độ cao trung bình, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1,5 % diện tích lãnh thổ. Điển hình là dãy An-pơ cao đồ sộ nhất châu Âu.

9 tháng 1 2020

* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:

- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.

- Phần đất liền:

+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.

+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.

+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

- Phần hải đảo:

+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.

+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).

* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:

- Địa hình bằng phẳng  là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.

- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.

- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.


 

4 tháng 2 2023

- Kể tên và xác định các đồng bằng, các dãy núi chính ở châu Âu:

+ Đồng bằng Tây Âu; Bắc Âu; Đông Âu nằm ở phía đông và trung tâm.

+ Núi già Xcan-đi-na-vi; U-ran: nằm ở phía bắc và vùng trung tâm

+ Núi trẻ: Pi-rê-nê; An-pơ; Cac-pat; Ban-căng, nằm ở phía nam.

- Đặc điểm các khu vực địa hình đồng bằng và miền núi ở châu Âu:

+ Đồng bằng: tạo thành một dải, đồng bằng Đông Âu là lớn nhất, chiếm hơn 50% diện tích châu Âu.

+ Núi già: chạy theo hướng bắc-nam.

+ Núi trẻ: chỉ chiếm 1,5% diện tích lãnh thổ, phân bố chủ yếu ở phía nam. Đỉnh En-brut là đỉnh núi cao nhất châu Âu (cao 5642 m).

5 tháng 4 2021
  Khu vực đồng bằng

a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông lớn.   

       - Có 2 đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Đây là hai vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước.

        - Đồng bằng sông Hồng: 15.000km2, có hệ thống đê bao bọc.

         - Đồng bằng sông Cửu Long: 40.000km2, cao 2 - 3m so với mực nước biển, có mạng lưới sông ngòi và kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ nhiều vùng trũng bị ngập nước (Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên)

b) Các đồng bằng Duyên hải Trung Bộ.

         - Diện tích khoảng 15.000km2

          - Chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp kém phì nhiêu.



 
29 tháng 11 2021

tham khảo nhé

 

* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:

- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.

- Phần đất liền:

+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.

+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.

+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

- Phần hải đảo:

+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.

+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).

* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:

- Địa hình bằng phẳng  là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.

- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.

- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.


 

29 tháng 11 2021

Tham khảo

* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:

- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.

- Phần đất liền:

+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.

+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.

+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

- Phần hải đảo:

+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.

+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).

* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:

- Địa hình bằng phẳng  là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.

- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.

- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.


 

 

14 tháng 8 2023

Tham khảo

Địa hình đồng bằng ở nước ta được chia thành hai loại là đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển.

* Đồng bằng châu thổ: điển hình nhất là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

- Đồng bằng sông Hồng:

+ Diện tích: khoảng 15.000 km2, do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.

+ Đặc điểm địa hình: phía bắc còn nhiều đồi, núi sót; ở phía nam có nhiều ô trũng. Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê ven sông ngăn lũ nên chỉ có khu vực ngoài đê được bồi đắp phù sa hằng năm, trong khi khu vực trong đê không được bồi đắp.

- Đồng bằng sông Cửu Long:

+ Diện tích: khoảng 40.000 km2, do phù sa của hệ thống sông Mê Công bồi đắp.

+ Đặc điểm địa hình: có hệ thống kênh rạch chằng chịt và chịu ảnh hưởng sâu sắc của chế độ thuỷ triều. Ngoài ra, đồng bằng còn có một số vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên và đầm lầy như vùng U Minh,…

* Đồng bằng ven biển miền Trung:

- Diện tích: khoảng 15.000 km2, được hình thành từ phù sa sông hoặc kết hợp giữa phù sa sông và biển.

- Đặc điểm: Dải đồng bằng này kéo dài từ Thanh Hoá đến Bình Thuận với nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp. Một số đồng bằng có diện tích lớn như đồng bằng Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hoà.