K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`#3107.101107`

2. 

Khối lượng phân tử của hợp chất trên là:

`39*3 + 56 + (12 + 14)*6 = 329` (amu)

`%` Fe có trong hợp chất \(\text{K}_3\text{Fe(CN)}_6\) là:

\(\text{%Fe}=\dfrac{56\cdot100}{329}\approx17,02\%\)

`%` K có trong hợp chất trên là:

\(\text{%K}=\dfrac{39\cdot3\cdot100}{329}\approx35,56\%\)

Gọi ct chung: \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{% O = }100\%-82,98\%=17,02\%\)

\(\text{PTK = }39\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=94< \text{amu}>\)

\(\text{%K = }\dfrac{39\cdot x\cdot100}{94}=82,98\%\)

`-> 39*x*100=82,98*94`

`-> 39*x*100=7800,12`

`-> 39x=7800,12 \div 100`

`-> 39x=78,0012`

`-> x=78,0012 \div 39`

`-> x=2,00...` làm tròn lên là `2`

Vậy, có `2` nguyên tử \(\text{K}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

\(\text{ %O}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{94}=17,02\%\)

`-> y=0,99...` làm tròn lên là `1`

Vậy, có `1` nguyên tử \(\text{O}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

`=>`\(\text{CTHH: K}_2\text{O.}\)

28 tháng 10 2023

- Nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học không phải là các trị số nguyên vì các nguyên tố đều có ít nhất từ 2 đồng vị khác nhau và có số phần trăm số nguyên tử xác định.

- Đồng vị là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng số proton) nhưng khác nhau số neutron. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân ⇒ Trong tự nhiên đã phát hiện được 94 nguyên tố.

26 tháng 2 2023

Hợp chất potassium chloride (KCl) có liên kết ion trong phân tử.

Sự hình thành liên kết trong phân tử potassium chloride

 

+ Nguyên tử K cho đi 1 electron ở lớp ngoài cùng trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu là K+.

+ Nguyên tử Cl nhận 1 electron từ nguyên tử K trở thành ion mang một điện tích âm, kí hiệu là Cl-.

Các ion K+ và Cl- hút nhau tạo thành liên kết trong phân tử potassium chloride.

Media VietJack

30 tháng 12 2021

C1:

\(m_C=\dfrac{136.88,235}{100}=120\left(g\right)=>n_C=\dfrac{120}{12}=10\left(mol\right)\)

\(m_H=136-120=16\left(g\right)=>n_H=\dfrac{16}{1}=16\left(mol\right)\)

=> CTPT: C10H16

C2:

%H = 100% - 88, 235% = 11,765%

Xét mC : mH = 88,235% : 11,765%

=> 12.nC : nH = 88,235 : 11,765

=> nC : nH = 7,353 : 11,765 = 5 : 8

=> CTPT: (C5H8)n

Mà M = 136

=> n = 2

=> CTPT: C10H16

25 tháng 12 2022

bài 1 :

a)Nguyên tử là hạt có kích thước vô cùng nhỏ, tạo các chất. Nguyện tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm.

b)Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tích chất hóa học của chất.

bài 2 :

a)Sodium(Na), Oxygen(O), Hydrogen(H)

b)1Na, 1O, 1H

2 tháng 12 2016

nC = 12 mol

nH = 22 mol

nO = 11 mol

MC12H22O11 = 12.12 + 1.22 + 16.11 = 342 (g/mol)

mC = 12.12 = 144 (g)

mH = 1.22 = 22 (g)

mO = 16.11 = 176 (g)

%mC = 144/342 . 100% = 42,1%

%mH = 22/342 . 100% = 6,4%

%mO = 176/342 . 100% = 51,5%

26 tháng 11 2016

Mlimonen = 4,69 x 29 = 136 (g/mol)

Gọi CTPT của limonen là CxHy; x : y = = 5 : 8

Vậy, CTĐGN là: C5H8. CTPT là: C10H16.

26 tháng 11 2016

Mlimonen = 4,69 x 29 = 136 (g/mol)

Gọi CTPT của limonen là CxHy; x : y = = 5 : 8

Vậy, CTĐGN là: C5H8. CTPT là: C10H16.

26 tháng 11 2016

CTĐGN : C5H8 \(\Rightarrow\) (C5H8)n = 136 \(\Rightarrow\) n = 2