hoàn thành bảng tổng hợp về đặc điểm của cách mạng tư sản pháp và anh gồm:Lực lượng lãnh đạo,hình thức chiến tranh,thể chế chính trị trước cách mạng,thể chế chính trị sau cách mạng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Cách mạng tư sản Anh
Lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản và chế độ quý tộc mới
Hình thức:nội chiến
Thể chê chính trị trước cách mạng:quân chủ chuyên chế
Thể chế chính trị sau cách mạng:nước cộng hòa
+Cách mạn tư sản Pháp
Lực lượng lãnh đạo:
Hình thức: nội chiến nhằm bảo vệ tổ quốc
Thể chế chính trị trước cách mạng:quân chủ chuyên chế
Thể chế chính trị sau cách mạng:chế độ chấp chính
refer
Cách mạng tư sản | Thời gian | Sự kiện |
Cách mạng tư sản Anh | Tháng 4 - 1640 | Sác-lơ I triệu tập Quốc hội. |
Tháng 8 - 1642 | Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. | |
1642 - 1648 | Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua. | |
Tháng 1 - 1649 | Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. | |
Năm 1653 | Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng. | |
Tháng 12 - 1688 | Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. | |
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cuối năm 1773 | Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ. |
Đầu tháng 9 - 1774 | Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a | |
Tháng 4 - 1775 | Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ. | |
Tháng 5 - 1775 | Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy. | |
Ngày 4 -7 - 1776 | Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời. | |
Ngày 17 - 10 - 1777 | Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh. | |
Năm 1781 | Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc. | |
Năm 1783 | Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. |
refer
Nội dung | Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII |
Nhiệm vụ, mục tiêu | - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. | - Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển. | - Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Lãnh đạo | Quý tộc mới, tư sản. | Tư sản , chủ nô. | Tư sản. |
Hình thức | Nội chiến. | Cách mạng giải phóng dân tộc. | Nội chiến, chiến tranh vệ quốc. |
Kết quả, Ý nghĩa | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. | - Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. | - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. - Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu. - Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. |
Tính chất | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để. |
refer
Cách mạng tư sản | Thời gian | Sự kiện |
Cách mạng tư sản Anh | Tháng 4 - 1640 | Sác-lơ I triệu tập Quốc hội. |
Tháng 8 - 1642 | Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. | |
1642 - 1648 | Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua. | |
Tháng 1 - 1649 | Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. | |
Năm 1653 | Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng. | |
Tháng 12 - 1688 | Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. | |
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cuối năm 1773 | Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ. |
Đầu tháng 9 - 1774 | Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a | |
Tháng 4 - 1775 | Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ. | |
Tháng 5 - 1775 | Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy. | |
Ngày 4 -7 - 1776 | Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời. | |
Ngày 17 - 10 - 1777 | Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh. | |
Năm 1781 | Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc. | |
Năm 1783 | Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. |
refer
Nội dung | Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII |
Nhiệm vụ, mục tiêu | - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. | - Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển. | - Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Lãnh đạo | Quý tộc mới, tư sản. | Tư sản , chủ nô. | Tư sản. |
Hình thức | Nội chiến. | Cách mạng giải phóng dân tộc. | Nội chiến, chiến tranh vệ quốc. |
Kết quả, Ý nghĩa | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. | - Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. | - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. - Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu. - Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. |
Tính chất | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để. |
Giai cấp lãnh đạo | Hình thức | Nhiệm vụ/mục tiêu | Kết quả | Tính chất | |
Cách mạng tư sản Anh | Qúy tộc mới và tầng lớp tư sản | Nội chiến | Lật đổ chế độ phong kiến,xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa | Thành công | Cuộc cách mạng tư sản không triệt để |
Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ | Giai cấp tư sản,chủ nô | Giải phóng dân tộc,giành độc lập | Lật đổ chế độ thực dân Anh,giành lại độc lập | - Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc đia Bắc Mĩ.Chiến tranh kết thúc thắng lợi và sự ra đời của một quốc gia mới-Hợp chủng quốc Mĩ - Hiến pháp được ban hành năm 1787. | Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đồng thời cũng là một cuộc cách mạng tư sản |
Cách mạng tư sản Pháp | Đẳng cấp thứ ba (nông dân,bình dân thành thị nhưng chủ yếu là tư sản) | Nội chiến | - Lật đổ chế độ phong kiến,xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế. - Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển | - Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền,nêu khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do-Bình đẳng-Bác ái” - Lật đổ chế dộ phong kiến - Đưa giai cấp tu sản lên cầm quyền,xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản | Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất |
Nội chiến ở Mĩ | Tư sản | Nội chiến | - Cải thiện quan hệ giữa tư sản công thương miền Nam và chủ nô miền Bắc - Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển | - Nội chiến kết thúc,thắng lợi thuộc về quân liên bang do tống thống Mĩ Lin-Côn dẫn đầu - Xóa bỏ chế độ chủ nô ở miền Nam | Là cuộc cách mạng tư sản thứ hai của Mĩ |
Đặc điểm | Cách mạng tư sản Anh | Cách mạng tư sản Pháp |
Lực lượng lãnh đạo | Giai cấp tư sản và quý tộc mới | Giai cấp tư sản |
Hình thức | Nội chiến cách mạng | Cuộc đấu tranh giai cấp |
Thể chế chính trị nước cách mạng | Nhà nước cộng hòa,chế độ quan chủ lập hiến, mọi quyền hành nắm trong tay quốc hội (vua chỉ là bù nhìn) | Chế độ quan chủ chuyên chế |
Thể chế chính trị sau cách mạng | Quân chủ lập hiến được thiết lập | Chế độ cộng hòa |
Tham khảo:
- Tiền đề chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Anh:
+ Đầu thế kỉ XVII, Anh vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Sác-lơ I. Nhà vua nắm mọi quyền lực, cai trị độc đoán và là chỗ dựa của tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh.
+ Sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế đã gây nên những bất bình sâu sắc trong nhân dân đồng thời cản trở việc kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới.
- Tiền đề chính trị dẫn đến chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ:
+ Đến giữa thế kỉ XVIII, người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo bờ Đại Tây Dương ở Bắc Mỹ. Chính phủ Anh thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ. Ví dụ như: đạo luật về ruộng đất năm 1763 ngăn cấm dân di cư về phía tây; các sắc luật về thuế mới năm 1764 đánh vào hàng nhập cảng; luật tem thuế năm 1765 đánh vào các hàng nhập khẩu,...
+ Những chính sách cai trị và đạo luật hà khắc của thực dân Anh đã xâm phạm đến quyền tự do và cản trở sự phát triển kinh tế của Bắc Mỹ, làm cho quan hệ giữa chính quốc với nhân dân thuộc địa ngày càng trở nên căng thẳng.
- Tiền đề chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp:
+ Đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Vua có quyền lực tối cao và tuyệt đối.
+ Sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế đã kìm hãm sự phát triển của đất nước, gây nên những bất bình sâu sắc trong nhân dân đồng thời cản trở việc kinh doanh làm giàu của giai cấp tư sản.
Tham khảo:
♦ Giai cấp lãnh đạo:
- Cách mạng tư sản Anh
+ Cách mạng tư sản Anh đặt dưới sự lãnh đạo của liên minh giữa giai cấp tư sản với tầng lớp quý tộc mới.
+ Sự tham gia của tầng lớp quý tộc mới trong lực lượng lãnh đạo, là một trong những nguyên nhân đưa đến tính “không triệt để” của cuộc Cách mạng tư sản Anh. Vì: tầng lớp quý tộc mới muốn lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế để tự do sản xuất và kinh doanh, nhưng tinh thần chống phong kiến của họ không triệt để, không quyết tâm xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến mà chỉ muốn cải tạo chế độ phong kiến chuyên chế cho phù hợp với lợi ích của mình.
- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ:
+ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đặt dưới sự lãnh đạo của liên minh giữa giai cấp tư sản với tầng lớp quý tộc mới.
+ Sự tham gia của tầng lớp chủ nô trong lực lượng lãnh đạo, là một trong những nguyên nhân đưa đến tính “không triệt để” của cuộc cách mạng này. Vì: cơ sở kinh tế của tầng lớp chủ nô là nền kinh tế đồn điền dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ, do đó, tầng lớp chủ nô ra sức bảo vệ chế độ nô lệ.
- Trong Cách mạng tư sản Pháp: giai cấp tư sản độc quyền lãnh đạo cách mạng.
♦ Động lực cách mạng:
- Động lực của cách mạng tư sản Anh, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và cách mạng tư sản Pháp bao gồm: lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân (nông dân, công nhân, thị dân, nô lệ,…). Trong đó, quần chúng nhân dân là lực lượng chính tham gia vào quá trình đấu tranh chống chế độ phong kiến.
Giai cấp lãnh đạo:
- Cách mạng tư sản Anh
+ Cách mạng tư sản Anh đặt dưới sự lãnh đạo của liên minh giữa giai cấp tư sản với tầng lớp quý tộc mới.
+ Sự tham gia của tầng lớp quý tộc mới trong lực lượng lãnh đạo, là một trong những nguyên nhân đưa đến tính “không triệt để” của cuộc Cách mạng tư sản Anh. Vì: tầng lớp quý tộc mới muốn lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế để tự do sản xuất và kinh doanh, nhưng tinh thần chống phong kiến của họ không triệt để, không quyết tâm xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến mà chỉ muốn cải tạo chế độ phong kiến chuyên chế cho phù hợp với lợi ích của mình.
- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ:
+ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đặt dưới sự lãnh đạo của liên minh giữa giai cấp tư sản với tầng lớp quý tộc mới.
+ Sự tham gia của tầng lớp chủ nô trong lực lượng lãnh đạo, là một trong những nguyên nhân đưa đến tính “không triệt để” của cuộc cách mạng này. Vì: cơ sở kinh tế của tầng lớp chủ nô là nền kinh tế đồn điền dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ, do đó, tầng lớp chủ nô ra sức bảo vệ chế độ nô lệ.
- Trong Cách mạng tư sản Pháp: giai cấp tư sản độc quyền lãnh đạo cách mạng.
♦ Động lực cách mạng:
- Động lực của cách mạng tư sản Anh, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và cách mạng tư sản Pháp bao gồm: lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân (nông dân, công nhân, thị dân, nô lệ,…). Trong đó, quần chúng nhân dân là lực lượng chính tham gia vào quá trình đấu tranh chống chế độ phong kiến.
Lực lượng lãnh đạo của cách mạng tư sản Pháp