K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2023

\(4K+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2K_2O\\ 1.n_K=\dfrac{5,85}{39}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{K_2O}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,075=7,05\left(g\right)\\ 2,n_K=\dfrac{9,36}{39}=0,24\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{0,24}{4}=0,06\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,06.24,79=1,4874\left(l\right)\)

17 tháng 10 2023

:00000

Câu 1: Kim loại potassium cháy trong khí Oxygen theo sơ đồ phản ứng: K+ O2 --> K2O 1 Tính khối lượng K2O thu được nếu ban đầu có 5,85 gam potassium phản ứng 2 Xác định thể tích khí O2 ở đkc phản ứng với 9,36 gam potassium Câu 2: Quá trình nhiệt phân KClO3 diễn ra như sau: KClO3 --> KCl + O2 1. Xác định thể tích của khí Oxygen (đkc) và khối lượng KCl thu được khi tiến hành nung 14,7 gam KClO3 đến khối lượng không...
Đọc tiếp

Câu 1: Kim loại potassium cháy trong khí Oxygen theo sơ đồ phản ứng: K+ O2 --> K2O

1 Tính khối lượng K2O thu được nếu ban đầu có 5,85 gam potassium phản ứng

2 Xác định thể tích khí O2 ở đkc phản ứng với 9,36 gam potassium

Câu 2: Quá trình nhiệt phân KClO3 diễn ra như sau: KClO3 --> KCl + O2

1. Xác định thể tích của khí Oxygen (đkc) và khối lượng KCl thu được khi tiến hành nung 14,7 gam KClO3 đến khối lượng không đổi

 

Câu 3 Cho 8,1 gam aluminium phản ứng đủ với dung dịch HCl 1,5M theo sơ đồ phản ứng: Al +HCl --> AlCl3 + H2

1 Xác định thể tích khí Hydrogen (đkc) thu được

2 Tính thể tích dung dịch HCL đã dùng

3 Xác định nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

 

GẤP LẮM, CỨU EM:(((( CẢM ƠN

3
17 tháng 10 2023

\(Câu.2:\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{14,7}{122,5}=0,12\left(mol\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,12\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,12=0,18\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,18.24,79=4,4622\left(l\right)\\ m_{KCl}=74,5.0,12=8,94\left(g\right)\)

17 tháng 10 2023

Câu 3:

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ 1,V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,45=11,1555\left(l\right)\\ 2,n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.0,3=0,9\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,9}{1,5}=0,6\left(l\right)\\ 3,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,6\left(l\right)\\ C_{MddAlCl_3}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\)

`#3107.101107`

1.

a.

Ta có:

\(\text{n}_{\text{KClO}_3}=\dfrac{\text{m}_{\text{KClO}_3}}{\text{M}_{\text{KClO}_3}}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\text{ (mol)}\)

PTPỨ: \(\text{2KClO}_3\text{ }\)\(\underrightarrow{\text{ }t^0}\) \(\text{2KCl}+3\text{O}_2\) 

Ta có: `2` mol \(\text{KClO}_3\) thu được `3` mol \(\text{O}_2\)

`=>` `1` mol \(\text{KClO}_3\) thu được `1,5` mol \(\text{O}_2\)

b.

\(\text{V}_{\text{O}_2}=\text{n}_{\text{O}_2}\cdot24,79=1,5\cdot24,79=37,185\left(l\right)\)

TTĐ:

\(m_{KClO_3}=122,5\left(g\right)\)

______________

a) PTHH?

b) \(V_{O_2}=?\left(l\right)\)

                                                       Giải

                                \(n_{KClO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)

                                    \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

                                    1->             1        :  1,5(mol)

                              \(V_{O_2}=n.22,4=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

30 tháng 1 2023

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(1:1:1:1\)

\(0,2:0,2:0,2:0,2\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

\(a,m_S=n.M=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

\(b,V_{O_2}=n.24,79=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

30 tháng 1 2023

làm lại ko để ý có điều kiện=))))

\(n_{SO_2\left(dkc\right)}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:S+O_2-^{t^o}>SO_2\)

tỉ lệ        1   :     1     :     1

n(mol)  0,2<--0,2<---0,2

\(m_S=n\cdot M=0,2\cdot32=6,4\left(g\right)\\ V_{O_2\left(dkc\right)}=n\cdot24,79=0,2\cdot24,79=4,958\left(l\right)\)

16 tháng 3 2023

`2KClO_3->2KCl+3O_2`(to)

0,04-----------0,02-----0,06

`n_(KClO_3)=(4,9)/(122,5)=0,04mol`

=>`V_(O_2)=0,06.24,79=1,4847l`

c)

`4P+5O_2->2P_2O_5`(to)

0,048----0,06 mol

`=>m_P=0,048.31=1,488g`

16 tháng 3 2023

Tớ làm xong rồi nhưng hình như cậu bị sai ấy nhỉ? Cậu chưa cần bằng KCl kìa. 

21 tháng 12 2021

\(PTHH:4K+O_2\rightarrow2K_2O\\ m_K+m_{O_2}=m_{K_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{K_2O}-m_K=35-20=15\left(g\right)\)

4 tháng 9 2023

Phương trình hoá học: 4Al + 3O2 → 2Al2O3.

Số mol Al tham gia phản ứng:

n Al = mAl : M Al = 0,54 : 27 = 0,02 mol

a)     Từ phương trình hóa học ta có:

n Al2O3 = ½ n Al = 0,02 : 2 = 0,01 mol

n Al2O3 = 0,01 x 102 = 10,2 gam

b)    theo phương trình hóa học ta có:

n O2 = ¾ n Al = ¾ x 0,02 = 0,015 mol

V O2 (đkc) = 0,015 x 24,79 = 0,37185 (lít)

23 tháng 7 2023

\(PTHH:4Al+3O_2\left(t^o\right)\rightarrow2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{4}.0,02=0,01\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,02=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Al_2O_3}=0,01.27=0,27\left(g\right)\\ b,V_{O_2\left(đkc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,35 gam kim loại Na, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Na + O2 -----> Na2O

a) Tính khối lượng Na2O tạo thành sau phản ứng.

b) Tính thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng.

----

a) 4 Na + O2 -to-> 2 Na2O

Ta có: nNa=10,35/23=0,45(mol)

=> nNa2O=0,45/2=0,225(mol)

=>mNa2O=0,225.62=13,95(g)

b) nO2= 0,45/4= 0,1125(mol)

=>V(O2,đktc)=0,1125.22,4=2,52(l)

Bài 2. Nhôm tác dụng với axit H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:

Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2

Biết thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc).

a) Tính khối lượng Al và H2SO4 đã tham gia phản ứng.

b) Tính khối lượng Al2(SO4)3 sinh ra sau phản ứng.

---

a) nH2=3,36/22,4=0,15(mol)

PTHH: 2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

0,1______0,15_____0,05______0,15(mol)

mAl=0,1.27=2,7(g)

mH2SO4=0,15.98=14,7(g)

b) mAl2(SO4)3=342.0,05=17,1(g)

 

29 tháng 9 2023

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,1\left(mol\right)\)

a)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

0,3<--0,2<--0,1

b)

\(V_{O_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

c)

\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:4K+O_2\underrightarrow{to}2K_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,25}{1}\\ \rightarrow O_2dư.\\ n_{K_2O}=\dfrac{2}{4}.n_K=\dfrac{2}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,1=9,4\left(g\right)\)