(1 -1/x+1) :(1+1/x+1):(1+1/x+2):(1+1/x+3):.....:(1+1/x+2018)
thực hiện phép tính chú ý''/'' phân số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn.
\(\left(1-\frac{1}{x+1}\right)\left(1-\frac{1}{x+2}\right)\left(1-\frac{1}{x+3}\right)...\left(1-\frac{1}{x+2018}\right)\)
\(=\frac{x}{x+1}.\frac{x+1}{x+2}.\frac{x+2}{x+3}....\frac{x+2017}{x+2018}\)
\(=\frac{x}{x+2018}\)
a: \(=\dfrac{4x-2+6x^2-6x+2x^2+1}{2x\left(2x-1\right)}=\dfrac{8x^2-2x-1}{2x\left(2x-1\right)}\)
c: \(=\dfrac{x^3+2x+2x^2+2x+x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+3x^2+3x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2-x+1}\)
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.
a: ĐKXĐ: \(x\ne-2\)
\(\left(\dfrac{-2x-1}{x+2}+\dfrac{3x+4}{x+2}\right)\cdot\left(x^2-4\right)\)
\(=\dfrac{-2x-1+3x+4}{x+2}\cdot\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
\(=\left(x+3\right)\left(x-2\right)=x^2+x-6\)
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2\right\}\)
\(\left(\dfrac{-x-1}{x+1}+\dfrac{2x-1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{x^2+2x+1}{x-2}\)
\(=\dfrac{-x-1+2x-1}{x+1}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x-2}\)
\(=\dfrac{x-2}{x-2}\cdot\left(x+1\right)=x+1\)
Bài 2:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)
\(\dfrac{1+x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x^2+x}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)-x+1}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x-x+1}{x^2+x}=\dfrac{x^2+1}{x^2+x}\)
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-23;1\right\}\)
\(\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{23-2x}{x-1}\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\left(\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{23-2x}{x-1}\right)\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x+23-2x}{x-1}\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{x+23}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)
Bài 3:
a: Sửa đề: AMCN
Ta có: ABCD là hình bình hành
=>BC=AD(1)
Ta có: M là trung điểm của BC
=>\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Ta có: N là trung điểm của AD
=>\(NA=ND=\dfrac{AD}{2}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra BM=MC=NA=ND
Xét tứ giác AMCN có
MC//AN
MC=AN
Do đó: AMCN là hình bình hành
b: Xét tứ giác ABMN có
BM//AN
BM=AN
Do đó: ABMN là hình bình hành
Hình bình hành ABMN có \(AB=BM\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)
nên ABMN là hình thoi
c: Ta có: BM//AD
=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EAD}\)(hai góc đồng vị)
=>\(\widehat{EBM}=60^0\)
Xét ΔBEM có BE=BM(=BA) và \(\widehat{EBM}=60^0\)
nên ΔBEM đều
=>\(\widehat{BEM}=60^0\)
Xét hình thang ANME có \(\widehat{MEA}=\widehat{EAN}=60^0\)
nên ANME là hình thang cân
=>AM=NE
/ hanef bủggydtsrshfhupfiyosd;ư9hiopfgiaguef6fwduiegwƠP,RSJT0HSOVUyUgek[o]dỵt
ơ],fsy8ỌAORGJKDOIHEWT9U07te
ADD em gửi nhầm