Chuyên đề :
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kí hiệu H là tập hợp tất cả các thành viên tham gia chuyên đề 1 hoặc chuyên đề 2.
Tập hợp các bạn tham gia chuyên đề 1: A= {Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}
Tập hợp các bạn tham gia chuyên đề 2: B = {Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}
Vậy H = {Nam; Ngân; Hân; Hiền; Lam; Khánh; Bình; Hương; Chi; Tú }
Chú ý khi giải
Mỗi phần tử chỉ liệt kê một lần.
Kiên và Nam cùng làm chung một chuyên đề và dự kiến hoàn thành trong 10 ngày . Sau 7 ngày cùng làm việc thì Kiên bị ốm nên chỉ còn lại một mình Nam làm nốt chuyên đề trong 9 ngày nữa . Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thnahf xong chuyên đề trong bao nhiêu lâu ? ( Coi lượng công việc mỗi người làm là đều nhau các ngày ) .
Giúp mik với các b !
A= {Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}
X = {Khánh; Bình; Hương; Chi; Tú }
Có Nam và Ngân chỉ tham gia chuyên đề 1.
Tập hợp các thành viên chỉ tham gia Chuyên đề 1 mà không tham gia Chuyên đề 2 là
G = {Nam; Ngân}
https://sites.google.com/site/hoctoantuoitho/toancap2/phanhdt
câu: 7:
pt hoành độ giao điểm : \(x^2=3x+m< =>x^2-3x-m=0\)
\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\left(-m\right)=9+4m\)
để (P) và(d) không có điểm chung\(< =>9+4m< 0< =>m< \dfrac{-9}{4}\)
Vậy ....
Câu 6
Áp dụng hệ thức: \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\Rightarrow\cos^2\alpha=1-\sin^2\alpha\)
\(\Rightarrow\cos^2\alpha=1-0,6^2=0,64\)
\(\Rightarrow\cos\alpha=\pm0,8\)
Mà \(\alpha\) là góc nhọn nên \(\cos\alpha>0\) do đó \(\cos\alpha=0,8\)
Ta có: \(\tan\alpha=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\dfrac{0,6}{0,8}=0,75\)
Khi đó \(B=5\cos\alpha-4\tan\alpha=5.0,8-4.0,75=1\)
Câu 1:Em hãy tìm trong nhà và đếm những đồ vật dùng để đun nấu
Câu 2:Em hãy tìm và đếm có bao nhiêu bạn trong danh sach bạn bè
Câu 3:hãy tìm các vật dụng và đếm chúng các vạt dùng để cắt
Câu 4:Tìm và đếm xem trong nhà bạn có bao nhiêu người
Ta có:
\(b^2=c\cdot a\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\)
\(c^2=b\cdot d\Rightarrow\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)
Suy ra: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\left(\dfrac{b}{c}\right)^3=\left(\dfrac{c}{d}\right)^3=\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\)(1)
Mặt khác: \(\dfrac{a^3}{b^3}=\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{b}{c}\cdot\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{d}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\dfrac{a}{d}\)
\(Toru\)
\(b^2=ac,c^2=bd\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)
=>\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\)(1)
ma \(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a.b.c}{b.c.d}=\dfrac{a}{d}\)
=> dpcm