Tổng số hạt proton, neutron, electron của một nguyên tố A là 18, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 6. Xác định tên nguyên tố A.Giúp mình với mọi người ơi!Mai mình thi rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: P + N + E = 34
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 34 (1)
Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
ta có
P+E+N=94 =>2P+N=94
P+E-N=22 => 2P-N=22
=> P=E=29,N = 36
=> A là kim loại đồng (Cu)
Bạn kt lại đề xem có phải '' số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12" không nhe.
Ta có: P + E + N = 13
Mà P = E
=> 2P + N = 13 (1)
Có số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12:
Nên 2P \(-\) N = 12 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=13\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)
=> P = E = 6,25
N = 0,5
Khối lượng X theo amu: 6,25.1+6,25.0,00055+0,5.1\(\approx\)6,75(amu)
\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)
a) Dựa vào giả thiết của đề tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử nguyên tố X là 58 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 ta sẽ có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
=> Với Z=19 thì nguyên tố X là Kali (Z(K)=19)
b) Số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử K:
\(2,4.6.10^{23}.\dfrac{38}{58}=9,434.10^{23}\left(hạt\right)\)
câu 9:
theo đề bài ta có:
\(p+n+e=94\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=94\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=72\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\2p-36=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\p=29\end{matrix}\right.\)
vậy \(p=e=29;n=36\)
số khối \(\left(A\right)=29+36=65\)
\(\Rightarrow A\) là kẽm\(\left(Zn\right)\)
Ta có: \(e.p+n=18\)
Hay \(2p+n=18\) ( 1 )
Ta lại có: \(2p-n=6\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là nguyên tố Carbon.
ey Môn này môn Hóa hả?