Sưu tầm hình ảnh, tư liệu liên quan đến sự kiện Chủ tích Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2-9-1945. Cho biết hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức phản ánh qua những tư liệu, hình ảnh đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sưu tầm:
- Dinh Độc Lập - dấu ấn lịch sử tháng Tư (nguồn: http://vtr.org.vn/dinh-doc-lap-dau-an-lich-su-thang-tu.html)
- Ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.
= 2
Kỷ niệm 71 năm ngày Quốc khánh 2/9
Những ngày này, cả nước ta tưng bừng chào mừng ngày Quốc khánh 2/9. Cách đây 71 năm, trong mùa thu lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
2/9/1945 là ngày nước ta thoát khỏi chế độ phong kiến thực dân, trở về một nước độc lập dân tộc, từ đây nước ta bước sang một trang mới của kỷ nguyên dân tộc. Ngày hôm đấy tại quảng trường Ba Đình có mặt bác Hồ, thành viên đảng chính phủ tổ chức buổi mitting trang trọng cùng hơn 50 vạn người dân, trước mặt người dân cả nước bác trịnh trọng tuyên bố ” nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, nước ta từ nay là một nước độc lập, chủ quyền dân tộc”.
Vì ngày 2/9 là một ngày trọng đại đánh dấu mốc son lịch sử, ngày nước ta trở thành một nước độc lập, đánh dấu chủ quyền của nước ta nên được mọi người chọn làm ngày quốc khánh, vào ngày này mọi người tổ chức quốc lễ, các trường tổ chức thi đua học tập tốt để chào mừng ngày này. Ở khắp mọi nhà thủ đô, đâu đâu cũng thấy treo lá cờ đỏ, sao vàng 5 cánh để bày tỏ lòng yêu nước của mình. Trong không khí của ngày 2/9 tất cả mọi người dường như có thể mường tượng lại được ngày 2/9 của nhiều năm về trước cũng đẹp rộn ràng, hào hùng và trang nghiêm như vậy, dù nước ta giờ đã độc lập và yên bình nhưng ngày 2/9 như nhắc nhở chúng ta, các vị anh hùng yêu nước đã phải chiến đấu, hi sinh bao nhiêu giọt mồ hôi xương máu, đặt tình cảm gia đình xuống một bên, vì lợi ích quốc gia, dân tộc sẵn sàng chiến đấu anh dũng giúp con cháu ta có một ngày tươi đẹp như ngày hôm nay. Vì vậy các bạn phải nhắc nhở con cháu của mình không được quên ngày hôm nay, hãy kể cho con cháu nghe về lịch sử của ngày 2/9 để truyền cho con cháu tình yêu đất nước, ý thức xây dựng đất nước, học tập tốt.
Thông tin tham khảo về: Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ
- Tác giả:
+ Bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ được soạn thảo bới một ủy ban 5 người, gồm các nghị sĩ: Thomas Jefferson, John Adams, Benjamin Franklin, Roger Sherman và Robert R. Livingston.
+ Phần lớn nội dung trong Tuyên ngôn Độc lập được chấp bút bởi Thomas Jefferson.
- Nội dung:
+ Tuyên bố các quyền tự do dân chủ tư sản.
+ Tố cáo tội ác của nhà vua và chính quyền thực dân Anh đối với nhân dân bắc Mỹ.
+ Tuyên bố ly khai khỏi Anh và khẳng định nền độc lập của các bang ở Bắc Mỹ.
- Giá trị lịch sử:
+ Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ là một văn kiện có tính chất dân chủ tự do, thấm nhuần những tư tưởng tiến bộ về quyền dân tộc, quyền con người và quyền công dân của thời đại mới,… Tinh thần tiến bộ, nhân văn của bản tuyên ngôn đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ các cuộc cách mạng chống phong kiến và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
+ Khẳng định nền độc lập và tuyên bố sự ra đời của quốc gia mới - Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
- Ảnh hưởng đến Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh: trong quá trình soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn một đoạn trong Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ.
Thông tin tham khảo về: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp
- Tác giả: La Fayette.
- Nội dung: nêu lên quyền tự do, bình đẳng của con người; khẳng định chủ quyền thuộc về nhân dân; ban hành các quyền tự do tư sản đồng thời khẳng định quyền sở hữu tài sản tư nhân.
- Giá trị lịch sử: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là một văn kiện có tính chất tiến bộ và cách mạng: lần đầu tiên trong lịch sử nước Pháp và châu Âu, chủ quyền tối cao được tuyên bố thuộc về nhân dân, quyền lực của nhà vua cùng chế độ đẳng cấp trong xã hội phong kiến bị xóa bỏ. Tinh thần tiến bộ, nhân văn của bản tuyên ngôn đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ các cuộc cách mạng chống phong kiến và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
- Ảnh hưởng đến Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh: trong quá trình soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn một đoạn trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp.
Năm đó thuộc thế kỉ: XX
Những mốc thời gian từ năm 1901 đến năm 2000 thuộc thế kỉ XX
Vậy đáp án đúng là:
Ngày 2 tháng 9 năm 1945 , tại Quảng trường Ba Đình , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
Đáp án A
Đến ngày 28-8-1945, Cách mạng tháng Tám đã thành công trên cả nước. Để hợp thức hóa thành công đó, khẳng định tính hợp pháp của chính phủ mới, sẵn sàng “đón tiếp” quân Đồng minh, ngày 2-9-1945 Chủ tích Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân và thế giới nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập
1. Bản in của bản Tuyên ngôn Độc lập:
2. Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập:
3. Hình ảnh đám đông người dân tập trung tại Quảng trường Ba Đình để nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập:
Những tư liệu và hình ảnh này cho thấy rõ ràng sự kiện lịch sử quan trọng này đã diễn ra như thế nào, những lời nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được ghi lại và truyền tải đến người dân Việt Nam và thế giới. Nó cũng phản ánh được tác động của sự kiện này đến cuộc sống của người dân Việt Nam và thế giới, đánh dấu sự khởi đầu của cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất của dân tộc Việt Nam.