K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2023

Để giải bài toán này, ta có thể sử dụng vòng lặp để thử từng trường hợp cho số tiền mà bạn tiêu để nâng trình độ của Tí. Ta sẽ thử từ 0 đến K đồng, và kiểm tra xem có tồn tại số tiền mà Tí đã được tiêu để trình độ của Tí và Tèo bằng nhau hay không.

Dưới đây là một ví dụ code Python để giải bài toán này:

  def calculate_money(A, B, K, X, Y): for money in range(K+1): # Tí nâng trình độ lên X new_A = A + X * money # Tèo nâng trình độ lên Y new_B = B + Y * money # Nếu trình độ của Tí và Tèo bằng nhau if new_A == new_B: return money # Nếu không có cách để trình độ của Tí và Tèo bằng nhau return -1 # Đọc dữ liệu từ file input with open("TITEO.inp", "r") as file: A, B, K, X, Y = map(int, file.readline().split()) # Tính toán số tiền mà Tí đã được bạn tiêu để nâng trình độ cho Tí result = calculate_money(A, B, K, X, Y) # Ghi kết quả vào file output with open("TITEO.out", "w") as file: file.write(str(result))

Bạn có thể thay đổi đường dẫn của file input và output theo nơi bạn lưu trữ file. Sau khi chạy code, kết quả sẽ được ghi vào file "TITEO.out". Nếu không có cách để trình độ của Tí và Tèo bằng nhau, kết quả sẽ là -1.

14 tháng 6 2017

tèo:120000 đồng

tí:100000 đồng

14 tháng 6 2017

đặt số tiền Tèo là a,Tí là b;ta có:

a-b=2000 (1)    mà 1/3a=2/5b nên ta có :

3(1/3a)=3(2/5b)   (cả hai vế nhân 3)

nên a=6/5b; thay vào (1),ta có:

6/5b-b=2000 nên suy ra 1/5 b=2000 nên b=10000; a=10000+2000=12000;

CHÚC BẠN HỌC TỐT

18 tháng 2 2016

mik chịu thôi, xin lỗi.

15 tháng 6 2016

Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy được 1/2 chiều rộng dòng sông

=> Khoảng cách còn lại cũng là 1/2 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần hai nảy được 1/4 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/4 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần ba nảy được 1/8 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/8 chiều rộng dòng sông.

. . .

Tức là khoảng cách còn lại bao giờ cũng bằng khoảng nảy cuối cùng.

=> Viên sỏi không bao giờ nảy sang được bờ bên kia.

5 tháng 10 2016

Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy được 1/2 chiều rộng dòng sông => Khoảng cách còn lại cũng là 1/2 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần hai nảy được 1/4 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/4 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần ba nảy được 1/8 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/8 chiều rộng dòng sông.

. . .

Tức là khoảng cách còn lại bao giờ cũng bằng khoảng nảy cuối cùng.

Suy ra viên sỏi không bao giờ nảy sang được bờ bên kia.

5 tháng 10 2016

ko thể nãy đk

7 tháng 4 2016

Tí cho Tèo 8 tấm ảnh thì số ảnh của 2 bạn bằng nhau

=> Tí hơn Tèo 8 x 2 = 16 tấm

Số ảnh của Tí là :

( 50 + 16 ) : 2 = 33 tấm

Số ảnh của Tèo là :

50 - 33 = 17 tấm

7 tháng 4 2016

Số ảnh của mỗi bạn sau khi bằng nhau là:

50 : 2 = 25 ( tấm )

Trước khi cho Tèo 8 tấm thì Tí có:

25 + 8 = 33 ( tấm )

Tèo có:

50 - 33 = 17 ( tấm )

21 tháng 6 2017

Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy được 1/2 chiều rộng dòng sông => Khoảng cách còn lại cũng là 1/2 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần hai nảy được 1/4 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/4 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần ba nảy được 1/8 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/8 chiều rộng dòng sông.

. . .

Tức là khoảng cách còn lại bao giờ cũng bằng khoảng nảy cuối cùng.

Suy ra viên sỏi không bao giờ nảy sang được bờ bên kia.

21 tháng 6 2017

rảnh quá nha 

20 tháng 1 2015

Số bánh bạn Tèo có: (24+2):2=13(cái)

20 tháng 1 2015

Tèo có số bánh là:

(24+2):2= 13 (cái)

         đáp số: 13 cái