K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a, 

Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N nên ta có : ON + OM = MN

Mà OM = 5cm; ON = 7cm.

Vậy MN = 5 + 7 = 12 (cm).

b, Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : KM=KN=MN:2=12:2=6 (cm)

Ta có : O nằm giữa M và K nên:

OK + OM = KM mà KM = 6 cm; OM = 5 (cm) 

Vậy OK = KM – OM = 6 – 5 = 1(cm).

c, Vì K nằm giữa N và O nên K thuộc tia ON.

21 tháng 3 2023

a) Vì M, N là hai điểm thuộc hai tia đối nhau nên ta có điểm O nằm giữa hai điểm M và N nên ta có: 

MN = ON + OM 

Thay số: OM = 5cm; ON = 7cm nên MN = 5 + 7 = 12 (cm)

Vậy MN = 12cm.

b. Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có: 

KM = KN = MN: 2 = 12: 2 = 6 (cm)
Vậy MK = 6cm

10 tháng 3 2023

a) 

Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N nên ta có :

\(ON+OM=MN\)\(OM=5cm\)

\(ON=7cm\) nên \(MN=5+7=12\left(cm\right)\)

b) Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : \(KM=KN=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

22 tháng 3 2022

refer

a.Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N nên ta có : ON+OM=MN mà OM=5cm; ON=7cm nên MN= 5+7=12 (cm).

b.Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : KM=KN=MN:2=12:2=6 (cm)

Ta có : O nằm giữa M và K nên OK+OM=KM mà KM=6 cm; OM=5 (cm)  , OK=KM-OM=6-5=1(cm).

c. Vì OK<MK nên K  thuộc tia OM .

 
22 tháng 3 2022

tham khảo

a.Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N nên ta có : ON+OM=MN mà OM=5cm; ON=7cm nên MN= 5+7=12 (cm).

b.Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : KM=KN=MN:2=12:2=6 (cm)

Ta có : O nằm giữa M và K nên OK+OM=KM mà KM=6 cm; OM=5 (cm)  , OK=KM-OM=6-5=1(cm).

c. Vì OK<MK nên K  thuộc tia OM .

Trên tia Ox lấy hai điểm Mvaf N sao cho OM=6cm,ON=4cm

a)Tính MN

b)Gọ I là trung điểm đoạn thẳng ON.Chứng tỏ N là trung điểm đoạn thẳng IM

a: MN=5+3=8cm

b: OM và ON

a: NO;NM

b: MN=3+5=8cm

c: ME=8/2=4cm

=>OE=5-4=1cm

26 tháng 4 2023

a/-Vẽ Hình 

-M nằm giữa O và N, ta có:
OM + MN = ON
4     + MN = 6
          MN = 6 - 4
          MN = 2
==> Vậy độ dài đoạn thẳng MN = 2cm

b/ K là trung điểm của MN, ta có: MK = KN = MN : 2 = 2 : 2 = 1 (cm)
-> OK = OM + MK = 4 + 1 = 5 (cm)
==> Độ dài đoạn thẳng OK = 5cm

 

 

a: OM và ON là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa M và N

=>MN=3+6=9cm

b: MC=9/2=4,5cm=NC

NO<NC

=>O nằm giữa N và C

=>NO+OC=NC

=>OC+3=4,5

=>OC=1,5cm

13 tháng 4 2022

Phương pháp giải:

+ Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng gọi là 2 tia đối nhau. 

Lời giải chi tiết:

a) Hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì hai tia này không chung gốc

b) Trên hình 28 có những tia đối nhau là: Ax và Ay ; Bx và By.

13 tháng 4 2022

undefined

a) Ta có Om và On là 2 tia đối nhau

Mà A thuộc Om, B thuộc On

=> O nằm giữa 2 điểm A và B

=> AO + OB = AB

=> AB = 6 + 4 = 10 (cm)

b) I là trung điểm AB =>  AI = IB = AB : 2 = 10 : 2 = 5 (cm)

Ta có BI > BO (5cm > 4cm) nên O nằm giữa 2 điểm B và I

=> BO + OI = BI

=> OI = BI - BO = 5 - 4 = 1 (cm)

Kết luận: BI = 5cm, OI = 1cm 

a) Trên tia Ox, ta có: OA<OB(3cm<7cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B

nên OA+AB=OB

\(\Leftrightarrow AB=OB-OA=7-3=4\left(cm\right)\)

Vậy: AB=4cm

c) Vì M là trung điểm của AB

nên \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Trên đoạn thẳng BO, ta có: BM<BO(2cm<7cm)

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và B

\(\Leftrightarrow OM+BM=OB\)

\(\Leftrightarrow OM=OB-BM=7-2=5\left(cm\right)\)

Vậy: AM=2cm; OM=5cm