1. Em hiểu thế nào là "khám phá thế giới"?
2. Theo em, vì sao người ta cần khám phá thế giới?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TT | Tên bài | Tác giả | Thể loại | Nội dung chính |
1 | Đường đi Sa Pa | Nguyễn Phan Hách | Văn xuôi | Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến cảnh đẹp đất nước. |
2 | Trăng ơi từ đâu đến | Trần Đăng Khoa | Thơ | Thể hiện tình cảm gắn bó với quê hương đất nước. |
3 | Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất | Hồ Diệu Tẩn; Đỗ Thái | Văn xuôi | Maj-gien-lăng cùng đoàn thủy thủ trong chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. |
4 | Dòng sông mặc áo | Nguyễn Trọng Tạo | Thơ | Dòng sông duyên dáng luôn đổi màu - sáng, trưa, chiều, tối - như mỗi lúc lại khoác lên mình một chiếc ảo mới. |
5 | Ăng-co Vát | Sách Những kì quan thể giới | Văn xuôi | Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng-co-vát, Cam-pu-chia |
6 | Con chuồn chuồn nước | Nguyễn Thế Hội | Văn xuôi | Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước, thể hiện tình yêu đối với quê hương |
Tương tự kích vào các biểu tượng trên phần mềm để tìm hiểu như: tìm hiểu về sư tử, vịt, sự sinh trưởng của cây...
thì vẫn là đỉnh everet vì trước khi h ta khám phá ra nó thì nó vẫn ở đó
Sông dài nước chảy chia đôi
Ai về xứ Bạc cùng tôi thì về.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng.
- Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách
- Trăng ơi... từ đâu đến? của Trần Đăng Khoa
- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của Hồ Diệu Tần và ĐỖ Thái.
- Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng Tạo.
- Ăng-co Vát (theo Những kì quan thế giới).
- Con chuồn chuồn nước của Nguyễn Thế Hội.
Thể loại và nội dung chính:
- Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách là bài văn thuộc thể kí. Tác giả đã ghi chép lại cảnh vật trèn đường đi Sa Pa và nói lên những suy nghĩ, cảm xúc của mình.
- Trăng ơi... từ đâu đến? là bài thơ của tác giả Trần Đăng Khoa. Tác giả thể hiện cảm xúc yêu trăng, yêu quê hương đất nước, yêu các chú bộ đội, yêu mẹ qua bài thơ.
- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất: là một bài văn kể lại hành trình gian nan và nguy hiểm của Ma-gien-lăng và đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đã vượt qua Đại Tây Dương, đến Châu Mĩ, qua Thái Bình Dương, đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương và lại trở về châu Âu và đã phát hiện ra trái đất hình cầu.
- Dòng sông mặc áo là một bài thơ miêu tả sự thay đổi nhiều màu sắc đẹp của một dòng sông trong thời gian từ sáng đến trưa, đến tối, đến đêm. Tác giả đã dùng phương pháp nhân hóa để vẽ lên vẻ đẹp của dòng sông.
- Ăng-co Vát là một bài ghi chép nhằm giới thiệu cảnh quan kì lạ hùng vĩ và tuyệt đẹp của khu đền Ăng-co Vát ở đất nước Cam-pu-chia.
Con chuồn chuồn nước: là một đoạn văn miêu tả một con chuồn chuồn nước, hình dáng màu sắc và hoạt động của nó trong không gian lớn và tươi đẹp.
Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách
- Trăng ơi... từ đâu đến? của Trần Đăng Khoa
- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của Hồ Diệu Tần và ĐỖ Thái.
- Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng Tạo.
- Ăng-co Vát (theo Những kì quan thế giới).
- Con chuồn chuồn nước của Nguyễn Thế Hội.
Thể loại và nội dung chính:
- Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách là bài văn thuộc thể kí. Tác giả đã ghi chép lại cảnh vật trèn đường đi Sa Pa và nói lên những suy nghĩ, cảm xúc của mình.
- Trăng ơi... từ đâu đến? là bài thơ của tác giả Trần Đăng Khoa. Tác giả thể hiện cảm xúc yêu trăng, yêu quê hương đất nước, yêu các chú bộ đội, yêu mẹ qua bài thơ.
- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất: là một bài văn kể lại hành trình gian nan và nguy hiểm của Ma-gien-lăng và đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đã vượt qua Đại Tây Dương, đến Châu Mĩ, qua Thái Bình Dương, đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương và lại trở về châu Âu và đã phát hiện ra trái đất hình cầu.
- Dòng sông mặc áo là một bài thơ miêu tả sự thay đổi nhiều màu sắc đẹp của một dòng sông trong thời gian từ sáng đến trưa, đến tối, đến đêm. Tác giả đã dùng phương pháp nhân hóa để vẽ lên vẻ đẹp của dòng sông.
- Ăng-co Vát là một bài ghi chép nhằm giới thiệu cảnh quan kì lạ hùng vĩ và tuyệt đẹp của khu đền Ăng-co Vát ở đất nước Cam-pu-chia.
Con chuồn chuồn nước: là một đoạn văn miêu tả một con chuồn chuồn nước, hình dáng màu sắc và hoạt động của nó trong không gian lớn và tươi đẹp.
Thế giới nội tâm nhân vật được Nguyễn Du khám phá, thể hiện bằng nhiều phương tiện cử chỉ, hành động, ngôn ngữ đối thoại và độc thoại, lời nửa trực tiếp, "ngôn ngữ" thiên nhiên trong đó, hình tượng thiên nhiên chiếm giữ vị trí quan trọng.
1. Em hiểu "khám phá thế giới" là việc tìm tòi, khám phá ra những gì mới lạ, tồn tại trong tự nhiên hoặc xã hội loài người ở khắp nơi trên thế giới.
2. Theo em, người ta cần khám phá thế giới vì để khám phá ra những điều mới lạ và có thể phát minh ra được những thứ mới tiện ích hơn.