Theo báo điện tử VINANET (14-2-2020), năm 2019 Việt Nam sản xuất khoảng 201 nghìn tấn hạt tiêu. Như vậy, sản lượng hạt tiêu Việt Nam chiếm khoảng 30% sản lượng hạt tiêu toàn thế giới. Em hãy tính sản lượng hạt tiêu đã sản xuất trên toàn thế giới vào năm 2019.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số lượng xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam trong năm 2020 là 285 292 tấn
b) Mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất trong năm 2020 là cà phê
c) Tổng số lượng xuất khẩu của bốn mặt hàng trên là:
514 718 + 1 565 280 + 285 292 + 134 964 = 2 500 254 (tấn)
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng hạt tiêu của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010
b) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Diện tích hạt tiêu của Đông Nam Á tăng liên tục từ 101 nghìn ha (năm 1990) lên 254 nghìn ha (năm 2010), tăng 153 nghìn ha (tăng gấp 2,51 lần).
- Sản lượng hạt tiêu của Đông Nam Á tăng liên tục từ 125 nghìn tấn (năm 1990) lên 220 nghìn tấn (năm 2010), tăng 95 nghìn tấn (tăng gấp 1,76 lần).
- Diện tích hạt tiêu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn sản lượng hạt tiêu (dẫn chứng).
- Diện tích hạt tiêu và sản lượng hạt tiêu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Tham khảo: thông tin về trao đổi các mặt hàng nông dản giữa Việt Nam và EU trong tháng 11/2021
EU là một trong các thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam. Hiệp định EVFTA được coi là cơ hội để nông sản Việt liên kết sâu rộng vào thị trường lớn, có giá bán cao, nhưng cũng là thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cần phải thay đổi mạnh mẽ hơn nữa để tăng trưởng xuất khẩu bền vững sang thị trường “khó tính” này.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam (bao gồm cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo và chè) sang thị trường EU trong 11 tháng năm 2021 đạt khoảng 2,2 tỷ USD và tăng 10,1% so với cùng kỳ năm 2020. Với kết quả này, EU là một trong những thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất nước ta, chiếm 13,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính.
Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU cụ thể như sau: cà phê (chiếm 42,2% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính sang EU), hạt điều (chiếm 33%), cao su (chiếm 7,9%), rau quả (chiếm 7,8%), hạt tiêu (chiếm 7,4%), gạo (chiếm 1,7%) và chè (chiếm 0,1%).
Về thị trường xuất khẩu sang các nước thành viên EU, dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu nông sản sang các thị trường chủ lực của Việt Nam tại khu vực EU đều tăng trưởng tích cực hoặc chỉ giảm nhẹ: Đức (chiếm 28,8% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam sang EU, đạt 641 triệu USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ năm 2020), Hà Lan (chiếm 22,5%, đạt 500 triệu USD, tăng 1,9%), Italy (chiếm 12,8%, đạt 285 triệu USD, tăng 3,2%), Tây Ban Nha (chiếm 9%, đạt 202 triệu USD, giảm nhẹ 0,6%), Pháp (chiếm 6,4%, đạt 142 triệu USD, tăng 25,2%),... Ngoài ra, một số thị trường có kim ngạch xuất khẩu nhỏ nhưng đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ, cho thấy tiềm năng xuất khẩu: Phần Lan (tăng 198%), Hungary (tăng 86,9%), Cộng hoà Séc (tăng 49,2%),...
Đáp án C
Bình quân lương thực = sản lượng / dân số (kg/người).
Áp dụng công thức trên, ta có bình quân lương thực có hạt theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng năm 2005 là: 6518 / 18028 = 0,3615 nghìn tấn/nghìn người = 361,5 kg/người.
a) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đông Nam Á
b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu ngườỉ của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 – 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu ngườỉ của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Dân số tăng 33,4%.
+ Sản lượng lương thực có hạt tăng 89,2%.
+ Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người tăng 41,8%.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng lương thực có hạt có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.
- Dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Sản lượng hạt tiêu đã sản xuất trên toàn thế giới là:
\(201:\dfrac{30}{100}=670\) (nghìn tấn).