K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

1. Trạng ngữ: Ngày hôm đó, Đêm ấy, Đêm hôm sau, Sáng ngày thứ ba.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

2. Trạng ngữ đứng ở vị trí đầu câu.

6 tháng 11 2019

Đoạn văn hoàn chỉnh là :

Đêm ấy trời mưa phùn. Đêm hôm sau trời lại mưa tiếp… Cỏ mọc tua tủa. Một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

18 tháng 1 2023

Xác định các bộ phận CN ,VN , trạng ngữ trong mỗi câu sau :

A. Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.

+ TN: Sáng sớm ->Chỉ thời gian.

+ CN: bà con trong các thôn.

+ VN: đã nườm nượp đổ ra đồng.

=> Câu đơn, vì chỉ bao gồm 2 thành phần chính là CN-VN. 

B. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.

+ TN: Đêm ấy, bên bếp lửa hồng -> Chỉ thời gian và nơi chốn.

+ CN: ba người.

+ VN: ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.

=> Câu đơn, vì chỉ bao gồm 2 thành phần chính là CN-VN. 

C. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

+ TN: Sau những cơn mưa xuân -> Chỉ thời gian.

+ CN: một màu xanh non.

+ VN: ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

=> Câu đơn, vì chỉ bao gồm 2 thành phần chính là CN-VN.

D. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.

+ TN: Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy -> Chỉ phương tiện. 

+ CN: người nhanh tay.

+ VN: có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.

=> Câu đơn, vì chỉ bao gồm 2 thành phần chính là CN-VN

18 tháng 1 2023

đăng đúng môn ạ

29 tháng 8 2016

minh đã đi du lịch trong số ngày là :

  ( 15 + 15 ) : 2 = 15 ( ngày )

                     đáp số : 15 ngày 

8 tháng 9 2021

15ngày

 

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...]. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra...
Đọc tiếp

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?

a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...]. 

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.

(Vũ Bằng)

b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.

(Đoàn Giỏi)

1
16 tháng 8 2017

a.

- Thường thường, vào khoảng đó

- Sáng dậy

- Trên giàn hoa lí

- Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong

b. Về mùa đông

Nếu lược bỏ thành phần trạng ngữ trong các câu trên thì chúng ta không thể hiểu được rõ ràng nội dung của các câu trên bởi vì chúng đã bị lược bỏ trạng ngữ, không hiểu được sự việc được diễn ra trong điều kiện, hoàn cảnh nào.

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc phải có trong câu nhưng nó là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc biểu đạt. Có khi, vì vắng mặt trạng ngữ nên ý nghĩa của câu trở nên thiếu chính xác, khó xác định, ví dụ: lá bàng đỏ như màu đồng hun. Nếu không gắn hình ảnh này với trạng ngữ chỉ thời gian Về mùa đông, thì sắc đồng hun của lá bàng có vẻ là bất hợp lí bởi vì khi đó câu Lá bàng đỏ như màu đồng hun như là nhận định chung về màu sắc của lá bàng, mà sự thực thì lá bàng chỉ có thể có màu đồng hun vào mùa đông thôi.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu cho bên dưới:Một ngày cuối thu, tôi và Trũi lên đường. Hôm ấy, nước đầm trong xanh. Những áng cỏ mướt rời rợi. Trời đầy mây trắng. Gió thu hiu hiu thổi như giục lòng kẻ ra đi.Chúng tôi, ngày đi đêm nghỉ, cùng nhau say ngắm dọc đường. Non sông và phong tục, mỗi nơi một lạ, mỗi bước rời chân mỗi thấy tuyệt vời. Nhìn không biết chán. Mỏi chẳng muốn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu cho bên dưới:

Một ngày cuối thu, tôi và Trũi lên đường. Hôm ấy, nước đầm trong xanh. Những áng cỏ mướt rời rợi. Trời đầy mây trắng. Gió thu hiu hiu thổi như giục lòng kẻ ra đi.

Chúng tôi, ngày đi đêm nghỉ, cùng nhau say ngắm dọc đường. Non sông và phong tục, mỗi nơi một lạ, mỗi bước rời chân mỗi thấy tuyệt vời. Nhìn không biết chán. Mỏi chẳng muốn dừng. Ngày kia, chúng tôi mê mải đi, tối lúc nào không biết. Một lúc, mặt trăng trắng bạch từ từ nhô lên.

Đêm ấy, trăng sáng lắm. Tôi bàn với Trũi, nhân đêm sáng trăng, trời đẹp và mát, ta cứ đi, không cần ngủ đỗ. Nhưng nửa đêm, trời nổi cơn mưa lớn. Chúng tôi ẩn lại dưới tàu lá chuối, cả đêm nghe mưa rơi như đánh trống trên đầu. Sáng hôm sau, bừng mắt dậy, trời đã tạnh hẳn. Tôi nhìn ra trước mặt, thấy một làn nước mưa mới chảy veo veo giữa đôi bờ cỏ.

Tôi bảo Trũi: “Mấy hôm chúng mình cuốc bộ đã nhiều, bây giờ ta thử xuống sông đi thuỷ một chuyến”. Trũi nghe ngay. Trũi bàn mỗi đứa nên đi một chiếc thuyền bằng lá bèo sen nhật khô. Mùa nước lớn muộn này, cái giống bèo sen nhật trôi lang thang mặt nước vẩn vơ như chim vỡ tổ. Mỗi chiếc lá có một bầu phao khô to như quả trứng, cưỡi lên thì nhẹ và êm lắm. Tôi bàn thêm: lấy vài lá sen nhật ghép lại đóng thành bè đi chung, tiện hơn nhiều. Chúng tôi bèn ghép ba bốn cánh bèo sen lại, làm một chiếc bè. Bè chúng tôi theo dòng trôi băng băng.

(Dế Mèn và Dế Trũi, Tô Hoài)

a. Xác định nội dung chính và nêu phương thức biểu đạt của đoạn văn trên. (1 điểm)

 

 

 

 

b. Tìm một trạng ngữ có trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của trạng ngữ đó. (1 điểm)

 

c. Tìm 2 từ ghép và 2 từ láy có trong đoạn văn trên. (1 điểm)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

d. Qua đoạn văn trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? Hãy trả lời từ 3 - 5 câu. (1 điểm)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu cho bên dưới:Một ngày cuối thu, tôi và Trũi lên đường. Hôm ấy, nước đầm trong xanh. Những áng cỏ mướt rời rợi. Trời đầy mây trắng. Gió thu hiu hiu thổi như giục lòng kẻ ra đi.Chúng tôi, ngày đi đêm nghỉ, cùng nhau say ngắm dọc đường. Non sông và phong tục, mỗi nơi một lạ, mỗi bước rời chân mỗi thấy tuyệt vời. Nhìn không biết chán. Mỏi chẳng muốn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu cho bên dưới:

Một ngày cuối thu, tôi và Trũi lên đường. Hôm ấy, nước đầm trong xanh. Những áng cỏ mướt rời rợi. Trời đầy mây trắng. Gió thu hiu hiu thổi như giục lòng kẻ ra đi.

Chúng tôi, ngày đi đêm nghỉ, cùng nhau say ngắm dọc đường. Non sông và phong tục, mỗi nơi một lạ, mỗi bước rời chân mỗi thấy tuyệt vời. Nhìn không biết chán. Mỏi chẳng muốn dừng. Ngày kia, chúng tôi mê mải đi, tối lúc nào không biết. Một lúc, mặt trăng trắng bạch từ từ nhô lên.

Đêm ấy, trăng sáng lắm. Tôi bàn với Trũi, nhân đêm sáng trăng, trời đẹp và mát, ta cứ đi, không cần ngủ đỗ. Nhưng nửa đêm, trời nổi cơn mưa lớn. Chúng tôi ẩn lại dưới tàu lá chuối, cả đêm nghe mưa rơi như đánh trống trên đầu. Sáng hôm sau, bừng mắt dậy, trời đã tạnh hẳn. Tôi nhìn ra trước mặt, thấy một làn nước mưa mới chảy veo veo giữa đôi bờ cỏ.

Tôi bảo Trũi: “Mấy hôm chúng mình cuốc bộ đã nhiều, bây giờ ta thử xuống sông đi thuỷ một chuyến”. Trũi nghe ngay. Trũi bàn mỗi đứa nên đi một chiếc thuyền bằng lá bèo sen nhật khô. Mùa nước lớn muộn này, cái giống bèo sen nhật trôi lang thang mặt nước vẩn vơ như chim vỡ tổ. Mỗi chiếc lá có một bầu phao khô to như quả trứng, cưỡi lên thì nhẹ và êm lắm. Tôi bàn thêm: lấy vài lá sen nhật ghép lại đóng thành bè đi chung, tiện hơn nhiều. Chúng tôi bèn ghép ba bốn cánh bèo sen lại, làm một chiếc bè. Bè chúng tôi theo dòng trôi băng băng.

(Dế Mèn và Dế Trũi, Tô Hoài)

a. Xác định nội dung chính và nêu phương thức biểu đạt của đoạn văn trên. 

b. Tìm một trạng ngữ có trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của trạng ngữ đó. 

c. Tìm 2 từ ghép và 2 từ láy có trong đoạn văn trên.

d. Qua đoạn văn trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? Hãy trả lời từ 3 - 5 câu.

Các bạn giúp mình với ;-;

0
19 tháng 2 2020

giúp mk với ngày mai mk nộp rồi

7 tháng 4 2020
Giải toán trên mạngTrả lời1 Đánh dấu

19 tháng 2 lúc 18:31

1. xác định các bộ phận chủ ngữ,vị ngữ trong mỗi câu sau

b, đêm ấy, bên bếp lửa hồng ba người ngồi ăn với thịt gà rừng 

c, sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt thêm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi

d, đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh trưng , trò chuyện đến sáng

e, trẻ em là tương lai của đất nước

26 tháng 8 2016

ai giúp vs

26 tháng 8 2016

a, đẳng lập : xanh lá ( mk đoán z toy nhg cx k chắc )

chính phụ : mưa phùn, mùa xuân, chân mạ. dây khoai, cà chua, trảng ruộng, cây sấu, cây nhội, cây bàng, bằng lăng

 

1) Bạn tra trên mạng nha

2) a) TN: đêm ấy, bên bếp lửa hồng

        CN: ba người

        VN: ngồi ăn mâm cớm với thịt gà rừng

b) TN: sáng sớm

    CN: bà con trong các thôn

    VN: đã nườm nượp ra đồng

c) TN: sau cơn mưa xuân

    CN: một màu xanh non

    VN: ngọt ngào, thơm mát trải mênh mông trên khắp các sườn đồi

(sai thì thôi, đừng k sai nha)

“Quê hương” hai tiếng ấy nghe mà gần gũi thân thương làm sao? Tuổi thơ ai cũng có những kỉ niệm đẹp để mà nhớ, mà yêu ở quê hương. tuổi thơ của em gắn bó với cánh đồng thẳng cánh cò bay, dòng sông nước chảy hiền hoà, … nhưng gắn bó với em nhất vẫn là con đường từ nhà tới trường. Với em, con đường này có biết bao kỉ niệm.

Đó là con đường rải đá răm như bao con đường khác. Tuy không rộng lắm, lại gồ ghề, lồi lõm nhưng đường cũng đủ cho một chiếc xe tải chạy qua. Mỗi khi đặt chân lên con đường lòng em lại cảm thấy bồi hồi. Đầu làng, cây gạo đứng giương dù che nắng. Nơi đây đã chứng kiến những ván bi quyết liệt của bọn trẻ chúng em. Hai bên đường là hàng bạch đàn với những chiếc lá nhỏ như con mắt nhìn xuống đường. Sau hai hàng cây là cánh đồng rộng bát ngát, thẳng cánh cò bay. Tuy vậy, đi trên đường vẫn nhìn thấy những ngôi nhà xinh xắn nằm giữa một màu xanh mượt mà của vườn tược.ông mặt trời từ từ nhô lên thả ánh nắng ấm áp lọt qua kẽ lá chiếu xuống mặt đường như những hoa nắng đang nhảy nhót. Mọi người đổ ra đường mỗi lúc một nhiều. Trẻ em đến trường cùng bà con đi làm, đi chợ…. ồn ã. Trưa về, người đi lại thưa thớt, con đường như chìm vào trong giấc ngủ. Những chiếc lá khẽ đu đưa trong gió như quạt mát cho con đường. Chiều về con đường như thức giấc. Lại ồn ào náo nhiệt khi các bác nông dân đi làm về. Tiếng nói, tiếng cười gọi nhau í ới, tiếng xe cộ cứ ồn ào suốt cả con đường. Trên cây những chú chim hót véo von tạo ra một bản nhạc giao hưởng.Với em, con đường đã quen thân từ khi cắp sách tới trường. Đi trên con đường mùi ngai ngái của đất, mùi của lúa đồng, cỏ nội phà vào mũi lòng em lại cảm thấy bâng khuâng.

Em rất yêu con đường. Hằng ngày, em đi trên con đường này. Có lẽ vì vậy mà em và nó trở thành đôi bạn thân thiết. Dù đi xa, được đi trên con đường đẹp hơn nhưng hình ảnh con đường làng quê vẫn in đậm mãi mãi trong kí ức của em, bởi vì nó đã nâng từng bước đi lẫm chẫm đầu tiên của đời em.

Bài 2 

Đêm ấy, bên bếp lửa hồng ,  Ba người / ngồi ăn cơm với thịt gà rừng 

             TN                              CN                          VN

Sáng sớm ,  bà con trong các thôn / đã nườm nượp ra ngoài đồng 

TN                           CN                                  VN

Sau cơn mưa xuân ,  một màu xanh non /ngọt ngào  , Thơm mát trải mênh mông / trên khắp sườn đồi

TN                                    CN1                          VN2                   VN 1                                        Vn2