Tìm n ∈ N, biết: 2n . 3n : 9 = 37 ( Ai giải đúng mình tick cho)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 2n + 1 chia hết cho 2n - 1
=> (2n - 1) + 2 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1
=> 2 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư(2) = {-1;1-2;2}
Ta có :
2n - 1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
2n | -1 | 0 | 2 | 3 |
n | -1/2(loại) | 0 (t/m) | 1 (t/m) | 3/2 (loại) |
Vì 2n + 1 chia hết cho 2n - 1
=> (2n - 1) + 2 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1
=> 2 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư(2) = {-1;1-2;2}
Ta có :
2n - 1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
2n | -1 | 0 | 2 | 3 |
n | -1/2(loại) | 0 (t/m) | 1 (t/m) | 3/2 (loại) |
=> 3n +4 chia hết cho 3n-3
=> => 3n+4 chia hết cho 3n+4 -7
=> 7 chia hết cho 3n + 4
=> 3n+4 thuộc ước 7 = +- 7, +-1
=> 3n=.............
n=.....
Ta có: 3n+4
=3n-3 +7
Ta thấy:3n-3 chia hết cho n-1=)1 cũng chia hết cho n-1 mà nEN
(=) n-1=0 =) n=1
Vậy n=1
*lưu ý: E là thuộc
mik ko bt câu 1, 2 chỉ bt câu 3 thôi:
c)
- 3n+7 chia hết cho 2n+1
=> 2.(3n+7) chia hết cho 2n+1
=> 6n+14 chia hết cho 2n+1
- 2n+1 chia hết cho 2n+1
=> 3.(2n +1) chia hết cho 2n+1
=> 6n+3 chia hết cho 2n+1
Do đó: 6n+14 - (6n+3) chia hết cho 2n+1
=> 6n+14 - 6n - 3 chia hết cho 2n+1
=> ( 6n - 6n ) - ( 14 - 3 ) chia hết cho 2n+1
=> 11 chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 thuộc Ư (11) = { 1,11 }
Ta có bảng sau:
2n+1 | 1 | 11 |
n | 0 | 5 |
Vậy n thuộc { 0, 5 }
từ đề bài suy ra 10<=n<=99,suy ra 21<=2n+1<=199
. vì 2n+1 là số lẻ nên có các giá trị là 25,49,81,121,169 tương ứng n có các giá trị 12,24,40,60,80
mà 3n+1 có các giá trị 37,73,121,181,253,nên chỉ có 121 là chung
suy ra:n=40
Ta có 10 <= n <= 99 nên 21 <= 2n + 1 <= 199
Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên ta được 2n + 1 bằng 25; 49; 81; 121; 169 tương ứng với số n bằng 12; 24; 40; 60; 84
Số 3n + 1 bằng 37; 73; 121; 181; 253. Chỉ có 121 là số chính phương. Vậy n = 40
a) 3n + 6 = 3n - 1 + 7
Để (3n + 6) ⋮ (3n - 1) thì 7 ⋮ (3n - 1)
⇒ 3n - 1 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
⇒ 3n ∈ {-6; 0; 2; 8}
⇒ n ∈ {-2; 0; 2/3; 8/3}
b) Để (7n + 8) ⋮ n thì 8 ⋮ n
⇒ n ∈ {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>".
a. Với số tự nhiên n.
Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)
=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)
=> \(3⋮n+4\)
=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\)
+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.
+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên
Vậy không có n thỏa mãn.
b) Với số tự nhiên n.
Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)
=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)
=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)
=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)
=> \(10⋮2n+5\)
=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
+) Với 2n + 5 = 1 loại
+) với 2n + 5 = 2 loại
+) Với 2n + 5 =5
2n = 5-5
2n = 0
n = 0 Thử lại thỏa mãn
+ Với 2n + 5 = 10
2n = 10 -5
2n = 5
n = 5/2 loại vì n là số tự nhiên.
Vậy n = 0.
gọi d là UCLN (2n+1:3n+1)
ta có 2n+1 chia hết cho d suy ra 3.(2n+1) chia hết cho d suy ra 6n+3 chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d 2.(3n+1) chia hết cho d 6n+2 chia hết cho d ta lấy 6n-6n là hết;3-2=1
suy ra d=1
UCLN(2n+1;3n+1)=1
Đặt A = 1 +3 +5 +...+(2n-1)
Số số hạng của A là : [(2n-1)-1]:2 +1 = n
Tổng A = [(2n-1)+1]xn:2=n2
=> n2=169
=>n2=132
=>n=13
2n.3n:9=37
2n.3n:32=37
2n.3n=37.32 (37+2)
2n.3n=39
từ đây bạn có thể tính được
2n x 3n x 9 = 37
.......
.....