K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

a)

Ta có : \(\dfrac{1}{2} = \dfrac{2}{4}\) vì (1).(4)=2.2=4 ; 

\(\dfrac{2}{4} = \dfrac{8}{{16}}\) vì 2.16=4.8=32

Từ đó suy ra : \(\dfrac{1}{2} = \dfrac{2}{4} = \dfrac{8}{{16}}\)

b)

Nhận xét: Nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì được phân số bằng với phân số đã cho.

21 tháng 3 2017

b,

+ Tính từ miêu tả hình dáng: Cường tráng, bóng mẫm, nhọn hoắt, hủn hoẳn, giòn giã, bóng mỡ, đen nhánh, ngoàm ngoạp…

   + Tính từ miêu tả tính cách: Bướng, hãnh diện, trịnh trọng, khoan thai, oai vệ, tợn, ghê gớm…

- Có thể thay thế bằng những từ: rất to, ngắn ngủn, mập bóng, ngắn cũn cỡn, đen thui, ngang tàng…

=> Ngôn ngữ của tác giả miêu tả chính xác đặc tính của loài dế, trong khi vẫn làm nổi bật được tính cách con người.

4 tháng 9 2018

Thay từ “con” bằng từ “chú”/ thay từ “viên” bằng từ “ông” nghĩa không thay đổi

Thay từ “ thúng” bằng “bát”/ “nắm” ; thay từ “tạ” bằng “cân” nghĩa hoàn toàn thay đổi

14 tháng 7 2018

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên xy = a (với a là một số khác 0).

Khi x = 2, y = 15 ⇒ a = xy = 30

Giải Bài 18 trang 68 sách bài tập Toán 7 Tập 1 | Giải SBT Toán 7

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

x1.y1 = x2.y2 = x3. y3 = x4.y4 = 30.

Giải Bài 18 trang 68 sách bài tập Toán 7 Tập 1 | Giải SBT Toán 7

Kết quả như sau:

x1 = 2 x2 = 3 x3 = 5 x4 = 6
y1 = 15 y2 = 10 y3 = 6 y4 = 5
x1y1 = 30 x2y2 = 30 x3y3 = 30 x4y4 = 30
2 tháng 2 2021

a) Số phân tử khí trong mỗi bình bằng nhau vì có thể tích bằng nhau nên tương ứng số mol các chất khí bằng nhau

b) Số mol trong các chất ở mỗi bình bằng nhau vì thể tích các chất bằng nhau và đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất

c) khối lượng chất khí trong mỗi bình không bằng nhau vì khối lượng phân tử của mỗi chất không giống nhau

\(m_{CO_2}>m_{O_2}>m_{N_2}>m_{H_2}\)

2 tháng 2 2021

a) Số phân tử của mỗi khí trong bình đều bằng nhau do các bình có thể tích bằng nhau

b) Số mol chất trong mỗi bình bằng nhau do số phân tử của mỗi chất bằng nhau (câu a)

c) Không bằng nhau do phân tử khối của chúng khác nhau

  PTK của H2   = 2 đvC  => khối lượng nhỏ nhất

  _________O2   = 32 đvC

  _________N2   = 28 đvC

  _________CO2 = 44 đvC =>khối lượng lớn nhất

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Trục nằm ngang biểu diễn các môn thể thao, với mỗi môn thể thao có 2 cột, cột màu cam biểu diễn cho số nam và cột màu xanh biểu diễn cho số nữ.

Môn bóng đá: Nam có 20 và nữ có 5 nên ta điền số trên cột màu cam là 20 và số trên cột màu xanh là 5.

Tương tự với môn cầu lông, cờ vua và bóng bàn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Ta có \((x - 1)(2 - 3x) = 2x - 3{x^2} - 2 + 3x =  - 3{x^2} + 5x - 2\)

Do đó hàm y=(x-1)(2-3x) là hàm số bậc hai với \(a =  - 3;b = 5;c =  - 2\)

b) Thay các giá trị của x vào y = (x - 1)(2 - 3x) ta có:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

Giả sử \(ABCD\) là hình chữ nhật ; \(a\), \(b\), \(d\) lần lượt là độ dài của \(AB\), \(BC\), \(AC\)

Áp dụng định lý Pythagore vào \(\Delta ABC\) vuông tại \(B\) ta có:

\(A{C^2} = A{B^2} + B{C^2}\)

Do đó \({d^2} = {a^2} + {b^2}\) ; \({b^2} = {d^2} - {a^2}\); \({a^2} = {d^2} - {b^2}\)

Suy ra: \(d = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \); \(b = \sqrt {{d^2} - {a^2}} \); \(a = \sqrt {{d^2} - {b^2}} \)

Với \(a = 8\); \(b = 6\) ta có: \(d = \sqrt {{8^2} + {6^2}}  = \sqrt {64 + 36}  = \sqrt {100}  = 10\)

Với \(a = \sqrt {15} \); \(d = \sqrt {24} \) ta có:  \(b = \sqrt {{{\sqrt {24} }^2} - {{\sqrt {15} }^2}}  = \sqrt {24 - 15}  = \sqrt 9  = 3\)

Với \(b = 5\); \(d = 13\) ta có: \(a = \sqrt {{{13}^2} - {5^2}}  = \sqrt {169 - 25}  = \sqrt {144}  = 12\)

 

30 tháng 10 2015

a. 111=3.37

Ư(111)={1; 3; 37; 111}

b. ** . * = 111

Mà trong các ước của 11 thì chỉ có 37 là số có 2 chữ số, và 37.3 = 111

=> **.* = 37.3=111