Thấu kính có độ tụ D=5(đp). b)Đặt một vật AB cách thấu kính khoảng là d thì cho ảnh ảo hiện lên ở vị trí cách thấu kính 30cm. Hãy tính khoảng cách từ vật đến thấu kính?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn ảnh A'B' của AB cho bởi kính lúp là ảnh ảo thì phải đặt vật AB trong khoảng từ tiêu điểm đến thấu kính f > d > 0
→ Đáp án A
Đáp án: A
HD Giải:
Ảnh đặt ngoài tiêu cự nên cho ảnh thật đặt sau kính
Chọn A
Hướng dẫn:
- Tiêu cự của thấu kính là f = 1 D = 0,2 (m) = 20 (cm).
- Áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d ' với d = 30 (cm) ta tính được d’ = 60 (cm) >0 suy ra ảnh A’B’ là ảnh thật, nằm sau thấu kính.
Đáp án B
ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
Đáp án C
=> Ảnh là thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính 60 cm.
Chọn D
Hướng dẫn:
- Tiêu cự của thấu kính là f = 1 D = 0,2 (m) = 20 (cm).
- Áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d ' với d = 10 (cm) ta tính được d’ = -20 (cm) <0 suy ra ảnh A’B’ là ảnh ảo, nằm trước thấu kính.
Đáp án cần chọn là: C
Vật thật nên d > 0 ; ảnh ảo nên d ’ < 0 .
Áp dụng công thức thấu kính ta có:
1 d + 1 d ' = 1 f = 1 30 (1)
Khoảng cách giữa ảnh và vật là:
L = d + d ' = 40 c m ⇒ d + d ' = 40 d + d ' = − 40 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
d . d ' d + d ' = f ⇒ d . d ' 40 = 30 ( v o n g h i e m ) d . d ' − 40 = 30 ⇔ d = 20 c m d ' = 60 c m
Vậy khoảng cách từ vật đến TK gần nhất với 21 c m .
Đáp án cần chọn là: D
Ta có, vật AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo
Do ảnh thu được là ảnh ảo, nên ta có:
1 f = 1 d − 1 d ' (1)
Theo đầu bài, ta có: f = 30 c m d ' − d = 40 c m
Thay vào (1), ta được:
1 30 = 1 d − 1 d + 40
↔ d d + 40 = 30 d + 40 − 30 d
↔ d 2 + 40 d − 1200 = 0
→ d = 20 c m d = − 60 c m
Vật cho ảnh ảo hiện lên ở vị trí thấu kính
=> d' = -30 cm = - 0,3 m
Ta có :
\(D = \dfrac{1}{f} = \dfrac{1}{d} + \dfrac{1}{d'}\\ \Leftrightarrow 5 = \dfrac{1}{d} + \dfrac{1}{-0,3}\\ \Leftrightarrow d = 0,12(m)\)