K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a)

Nếu \(0 < x \le 2\) thì \(T(x) = 1,2x\) (triệu đồng)

Nếu \(x > 2\) thì \(T(x) = 1,2.2 + 0,9.(x - 2) = 0,9x + 0,6\) (triệu đồng)

Số tiền phải trả sau khi thuê x ngày là

\(T(x) = \left\{ \begin{array}{l}1,2x\quad \quad \quad \;(0 < x \le 2)\\0,9x + 0,6\quad (x > 2)\end{array} \right.\)

b) \(T(2) = 1,2.2=2,4\)  (triệu đồng)

Ý nghĩa: số tiền khách phải trả khi thuê 2 ngày là 2,4 triệu đồng

\(T(3) = 0,9.3+0,6 = 3,3\)  (triệu đồng)

Ý nghĩa: số tiền khách phải trả khi thuê 3 ngày là 3,3 triệu đồng

\(T(5) = 0,9.5+0,6=5,1\)

Ý nghĩa: số tiền khách phải trả khi thuê 5 ngày là 5,1 triệu đồng

29 tháng 5 2023

a) (25 đô x3)+(50kmx4cent)=77 đô
b) 200+(94,5đô -30đô x3:6cent)=275km
c) số tiền trả tiền xăng 
     29,5-25=4,5đô
   lượng xăng tiêu thụ
   4,5đô :37,5cent =12l
  Lượng xang tiêu thụ trng bình
    12/100= 0,12l/km 

24 tháng 9 2023

a) Số tiền ông An phải trả cho việc thuê xe ô tô từ thứ Hai đến thứ Sáu là:

900.5 + 8x = 4 500 + 8x (nghìn đồng).

Số tiền ông An phải trả cho việc thuê xe ô tô từ thứ Hai đến thứ Sáu là:

1 500.2 + 10y = 3 000 + 10y (nghìn đồng).

Tổng số tiền ông An phải trả cho việc thuê xe trong một tuần là:

4 500 + 8x + 3 000 + 10y = 7 500 + 8x + 10y (nghìn đồng).

Để tổng số tiền ông An phải trả không quá 14 triệu đồng thì

7 500 + 8x + 10y ≤ 14 000

⇔ 8x + 10y ≤ 6 500.

⇔ 4x + 5y ≤ 3 250.

Vậy bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y sao cho tổng số tiền ông An phải trả không quá 14 triệu đồng là 4x + 5y ≤ 3 250.

b)

Vẽ đường thẳng d: 4x + 5y = 3 250 trên mặt phẳng tọa độ.

Lấy gốc tọa độ O(0; 0) và tính 4.0 + 5.0 = 0 < 3 250.

Do đó miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d không chứa gốc tọa độ và cả đường thẳng d (miền không bị gạch kể cả biên)

Ôn An muốn thuê một chiếc ô tô (có lái xe) trong một tuần. Giá thuê xe được cho (ảnh 1)

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

a)

Ta có 14 triệu = 14 000 (nghìn đồng)

Phí cố định là: 900.5 + 1500.2 = 7500 (nghìn đồng)

Phí tính theo quãng đường là:

x km trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu là 8x (nghìn đồng)

y km trong 2 cuối tuần là 10y (nghìn đồng)

Tổng số tiền ông An phải trả là 8x+10y +7500 (nghìn đồng)

Vì số tiền không quá 14 triệu đồng nên ta có :

\(\begin{array}{l}8x + 10y +7500 \le 14000\\ \Leftrightarrow 4x + 5y \le 3250\end{array}\)

Vậy bất phương trình cần tìm là \(4x + 5y \le 3250\)

b)

 

Bước 1: Vẽ đường thẳng \(4x + 5y = 3250\)(nét liền)

Bước 2: Thay tọa độ điểm O(0;0) vào biểu thức 4x+5y ta được:

4.0+5.0=0<3250

=> Điểm O thuộc miền nghiệm

=> Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng \(4x + 5y = 3250\) và chứa gốc tọa độ và (x;y) nằm trong miền tam giác OAB kể cả đoạn AB.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) 0,5 km, người đó phải trả: 8 000 (đồng)

Quãng đường còn lại người đó phải đi là: x – 0,5 (km)

Trong x – 0,5 km đó, người đó phải trả: (x – 0,5). 11 000 ( đồng)

Biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là:

T(x) = 8 000 + (x – 0,5). 11 000

= 8 000 + x . 11 000 – 0,5 . 11 000

= 8 000 + 11 000 . x – 5 500

= 11 000 .x + 2 500

Do đó biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là một đa thức.

Bậc của đa thức là: 1

Hệ số cao nhất: 11 000

Hệ số tự do: 2 500

b) Thay x = 9 vào đa thức T(x), ta được:

T(9) = 11 000 . 9 + 2 500 = 101 500

Giá trị này nói lên số tiền mà người đó phải trả khi đi 9 km là 101 500 đồng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2021

Lời giải:

a.

Tiền đi 1 km đầu: $15$ (nghìn)

Tiền đi từ km số 2 đến km thứ 10: $9.12=108$ (nghìn)

Tiền đi từ km số 11 đến km số x: $(x-10).10$ (nghìn)

Tổng số tiền: 

$15+108+10(x-10)=10x+23$ (nghìn đồng)

b. 

Nếu đi 20 km thì phải trả: $10.20+23=223$ (nghìn đồng)

c.

Nam đi 8 km hết số tiền là:

$1.15+7.12=99$ (nghìn)

Do đó cầm 100 nghìn thì Nam có đi được từ nhà đến nhà bà nội.

26 tháng 11 2021

9.12 là sao ạ chị

29 tháng 3 2016

Đặt giá phòng là x. Thu nhập f(x)

bài toán được phát biểu lại dưới dạng thuần túy Toán học như sau:

Tìm x sao cho f(x) lớn nhất biết rằng khi x = 400 thì f(400) = 400x50, mỗi khi x tăng thêm 20 đơn vị thì f(x+20k) = (x+20k)x(50-2k).

Giá đã tăng: x - 400 (ngàn đồng).

Số phòng cho thuê giảm nếu giá là x:

Đáp án bài toán thuê phòng khách sạn - ảnh 1

Số phòng cho thuê với giá x là:

Đáp án bài toán thuê phòng khách sạn - ảnh 2

Trả lời câu 1: Thay giá trị x = 500 vào biểu thức trên ta được giá trị cần tìm là 40.

Doanh thu là: f(x) =

Đáp án bài toán thuê phòng khách sạn - ảnh 3

Trả lời câu 2: Thế f(x) = 20200 vào phương trình trên, giải phương trình bậc hai, ta được x = 427,64 hoặc x= 472,36

f’(x)=

Đáp án bài toán thuê phòng khách sạn - ảnh 4

f’’(x)= -1/5

f’(x) = 0, tương đương x = 450.

và f’’(450) = -1/5< 0

Trả lời câu 3: Theo trên thì x = 450 là cực đại và là cực trị duy nhất.

31 tháng 5 2017

Tuấn Anh Phan Nguyễn

Đặt giá phòng là x. Thu nhập f(x)

Bài toán được phát biểu lại dưới dạng thuần túy toán học như sau:

Tìm x sao cho f(x) lớn nhất biết rằng khi x = 400 thì f(400) = 400x50, mỗi khi x tăng thêm 20 đơn vị thì f(x+20k) = (x+20k)x(50-2k).

Giá đã tăng: x - 400 (ngàn đồng).

Số phòng cho thuê giảm nếu giá là x:

Dap an bai toan thue phong khach san - Anh 1

Số phòng cho thuê với giá x là:

Dap an bai toan thue phong khach san - Anh 2

Trả lời câu 1: Thay giá trị x = 500 vào biểu thức trên ta được giá trị cần tìm là 40.

Doanh thu là: f(x) =

Dap an bai toan thue phong khach san - Anh 3

Trả lời câu 2: Thế f(x) = 20200 vào phương trình trên, giải phương trình bậc hai, ta được x = 427,64 hoặc x= 472,36

f’(x)=

Dap an bai toan thue phong khach san - Anh 4

f’’(x)= -1/5

f’(x) = 0, tương đương x = 450.

và f’’(450) = -1/5< 0

Trả lời câu 3: Theo trên thì x = 450 là cực đại và là cực trị duy nhất.

24 tháng 9 2019

Chọn A

17 tháng 3 2019